Lo lắng, bất an, chịu nhiều áp lực khiến cuộc sống trở nên căng thẳng. Mỗi người mỗi kiểu, ai cũng có nỗi băn khoăn trắc ẩn của riêng mình. Nguồn gốc từ đâu và phải cân bằng lại như thế nào cho an ổn....
Ngày xưa do cái khó bó cái khôn, nay hết khó rồi nên nhiều cái khôn theo dục vọng mà sinh khởi. Thành ra không ít người sau khi làm ăn khấm khá, cuộc sống và gia đình lại có nhiều biến động, thậm chí đổ vỡ, tan hoang....
Tu hành chứng đạo mà thân đau ốm cũng là chuyện bình thường. Đức Phật cũng đôi lần bị bệnh đau, hoạn nạn. Các Tỳ-kheo đang tu học thì bệnh nghiệp, bệnh do thời tiết cũng ốm đau la liệt. Tôn giả Tu-bồ-đề, bậc đệ nhất Giải Không cũng không ngoại lệ....
Chúng ta nên tiếp xúc với hạng người nào, và không nên tiếp xúc với hạng người nào, để cho đời sống của mình được hạnh phúc an lành? Ðó là một câu hỏi, là một vấn đề thiết yếu cho cuộc sống mỗi người....
Đức Phật thành tựu giác ngộ cũng nhờ nương theo tinh thần trung đạo, tránh xa hai cực đoan dục lạc và khổ hạnh. Về sau, trung đạo là một trong những đặc điểm căn bản của giáo pháp Thế Tôn....
Nỗi khổ của bạn chính là nỗi khổ của chúng sanh. Có thể bạn còn khổ đau nhưng khổ đau của bạn không vô ích....
Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni....
Một tác phẩm của Tâm Minh - Ngô Tằng Giao thi hóa phỏng dịch theo bản văn xuôi THE GOAT WHO SAVED THE PRIEST của Ven. Kurunegoda Piyatissa & Tod Anderson....
Hầu hết mọi người đều mơ hồ bước vào cõi đời này. Trải qua thời gian học tập và xây dựng cuộc sống, giật mình chợt thấy tóc đã điểm bạc, sức lực không còn dồi dào, toàn thân hiện rõ những dấu vết của thời gian....
Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung, sinh năm 1230 và mất năm 1291. Thượng sĩ là anh vợ của vua Trần Thánh Tông, được nhà vua tôn xưng là sư huynh, đồng thời ký thác con mình là Trần Nhân Tông cho ngài làm thầy trực tiếp dạy bảo. Ngài là một trong những tướng lĩnh có công với nước nhà....
Sống chung trong Tăng đoàn, thi thoảng những người xuất gia vẫn có chút bất đồng, hiểu lầm, cãi cọ. Đây là chuyện bình thường của người sơ cơ, tập tu, phiền não vẫn còn....
Bài thơ Nhớ chùa là một tác phẩm bất hủ của thơ ca Phật giáo Việt Nam. Bài thơ này đi vào lòng người mến đạo một cách dịu dàng và nồng ấm như câu ca dao của mẹ, tự nhiên và nhẹ nhàng như hơi thở, bình yên và trong sáng như một mảnh trăng chiều......
Già bệnh là một sự thật của thân này, ai rồi cũng phải trải qua. Hiếm hoi mới có người già mà ít hay không bệnh. Vấn đề là, làm sao khi thân già bệnh mà tâm bớt khổ hoặc không khổ?...
Đức Phật đã giác ngộ như thế nào và giác ngộ những gì vốn là một câu hỏi lớn mà xưa nay ai cũng muốn biết tường tận. Thường người ta cho rằng sau khi chứng đắc đạo quả, đức Phật trở thành bậc toàn năng, toàn trí, toàn giác....
Bất cứ người nào có thể thấu triệt lý vô ngã cũng đạt được hạnh phúc viên mãn. Vậy một người bình thường làm cách nào để ngộ được lý vô ngã?...
Không ai tránh khỏi hai điều: Bệnh khổ và tử vong. Nếu bạn là người có bệnh khổ thì tâm của bạn không nên đoái hoài đến bệnh khổ mà phải chuyên tâm dốc ý niệm Phật. Mỗi niệm tự mình phải để tâm vào danh hiệu Phật. Được vậy, bệnh khổ đó sẽ nhẹ đi nửa phần....
Người đệ tử Phật xuất gia hay tại gia đều biết, giáo lý đạo Phật không phải là những lý thuyết trừu tượng siêu hình mà là những lời dạy thiết thực hướng đến đời sống an lạc, hạnh phúc nội tại....
Phước đức là nền tảng của mọi điều thành tựu ở thế gian. Sức khỏe, tài sản, trí tuệ, danh tiếng, sắc đẹp cùng bình an, vui vẻ mà chúng ta có được đều do phước đức. Phước đức do mỗi người tạo ra, là thành quả của những nghiệp lành. Nếu biết tích lũy và vun bồi thì phước đức ngày càng tăng thêm....
Con người sở dĩ có nhiều phiền não, khổ đau, bất an một phần là do từ "cái nghe" không đúng pháp mà ra. Vậy thế nào là nghe đúng pháp và nghe không đúng pháp?...
Một tác phẩm của tác giả Tâm Minh - Ngô Tằng Giao Thi hóa phỏng theo Kinh Bách Dụ.Trích dẫn trong “SAKYAMUNI’S ONE HUNDRED FABLES” do Tetcheng Liao dịch....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012