Đức Phật ngoài việc giáo huấn về đạo đức, tu tập chứng đắc các Thánh quả giải thoát cho hàng đệ tử tại gia, Ngài còn luôn khuyên dạy họ cần mẫn lao động hợp pháp để trở nên sung túc, giàu có. Với thành quả lao động có được nhờ bàn tay và khối óc, người Phật tử cần phát huy tuệ giác để quản lý và chi......
Khi chúng ta nhập vào thế giới yên tĩnh, tức là vào được định; có định thì trí tuệ hiện rõ, như ánh trăng tròn đầy. Từ đây, hành giả sẽ đoạn trừ được mọi mê lầm, chơn tâm hiển lộ; an nhiên trong cõi bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm; vô sắc vô thọ......
Bất cứ người nào có thể thấu triệt lý vô ngã cũng đạt được hạnh phúc viên mãn. Vậy một người bình thường làm cách nào để ngộ được lý vô ngã?...
Đức Phật là người có trí tuệ siêu đẳng hơn mọi người. Phật giáo Nguyên thủy cũng khẳng định điều này....
Sáng ngày 19-8, tại Tổ đình Tường Vân, Tp Huế, đã cử hành lễ tưởng niệm húy nhật cố Trưởng lão Hoà thượng Thích Minh Châu, Phó Pháp chủ HĐCM, Viện trưởng sáng lập Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Học Viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, trú trì Tổ đình Tường Vân (Huế), Khai sáng Thiền viện Vạn Hạnh......
PGAL - Chúng ta thường nghe nói giới trẻ, nhất là gen Z, say mê công nghệ, suốt ngày dán mắt vào màn hình, thậm chí về nhà cũng ít có thời gian giao tiếp với cha mẹ. Có nhiều ông bố bà mẹ than: “Nó chỉ điện cho mình khi cần mua cái gì đó hay cần giải quyết một vấn đề, còn thì không bao giờ tâm......
PGAL -Tứ nhiếp pháp là bốn phương pháp Bồ-tát dùng để nhiếp hóa chúng sinh, khiến họ khởi tâm cảm mến, rồi dẫn dắt họ vào Phật đạo, hướng dẫn họ tu tập để đạt được giải thoát. Chúng ta có thể hiểu Tứ nhiếp pháp là bốn phương pháp hay bốn nguyên tắc thu phục lòng người, bốn nghệ thuật sống đắc nhân......
Lời thưa: Sau đây là lời "khải bạch" của Thượng tọa Trí Chơn, UV HĐTS, Trưởng ban Văn hóa Phật giáo TP.HCM, trụ trì tu viện Khánh An (Q.12, TP.HCM). Lời bạch tha thiết chở chuyên nỗi lòng của một vị "Thích tử" ưu tư trước những thông tin nhiều chỗ không hay, không đẹp về Phật giáo....
PGAL - Hai ngàn năm trước, từ Ấn Độ, Phật giáo theo bước chân của các Tăng sĩ, thương nhân du nhập nước ta. Trên vùng đất mới, Phật giáo đã hiện diện không hề áp đặt trong hình tướng của một giáo lý “nguyên chất” mà nhẹ nhàng và khiêm tốn dung hòa với tín ngưỡng bản địa....
"Người đời họ cho cái đẹp của sắc thân là đẹp, còn Ta cho rằng cái thân chẳng làm điều xấu ác, cái miệng chẳng nói lời xấu ác, tâm ý chẳng nghĩ điều xấu ác mới là đẹp vậy”....
Để có thể điều tiết, kiểm soát được hành vi, lời nói, để đừng trôi lăn vào mớ hỗn độn sân si, đừng biến mình thành nạn nhân trong vòng xoáy thông tin nhiễu loạn thì mỗi người chúng ta, đặc biệt là người học Phật phải rèn luyện được tín tâm, giữ được chính ngữ cho mình......
Hơn 2000 năm nay, thực tế đã chứng minh ngôi chùa ở Việt Nam không chỉ là biểu hiện cụ thể của kiến trúc Phật giáo mà còn gắn liền với hồn cốt, văn hóa dân tộc, là nơi truyền bá tư tưởng đạo đức, phản ánh phong tục, tập quán, nếp sống tinh thần của người dân qua từng giai đoạn lịch sử....
Trong Kinh Pháp Hoa, Đức Phật dạy: “Vì lòng thương tưởng chúng sanh, vì lợi ích cho chư Thiên và loài người mà ta xuất hiện nơi đời”. Thật vậy, bốn mươi chín năm du hóa của Ngài đã chứng minh được điều đó....
Có thể nói, trọng tâm của Phật giáo không phải thay đổi thế giới mà là thay đổi tâm tánh, thay đổi cách nhìn, niềm tin, và bằng cách đó thay đổi cuộc sống....
Người xưa nói “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, “tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn”. Để làm được điều này, nội tâm của chúng ta cần được phủ đầy bốn tâm vô lượng, đặc biệt là tâm từ....
Chúng ta luôn muốn có những khung hình đẹp trong các chuyến đi. Từ thiên nhiên, con người cho đến tình cảm, chúng ta muốn thật đẹp, nhất là con người cá nhân....
Mỗi độ tết đến xuân về, người vẫn theo nếp cũ đến chùa lạy Phật. Năm mới mang theo cơ hội mới, gác lại muộn phiền lo lắng, ai cũng trông một tân niên cát tường. Người gửi những ước vọng chốn linh thiêng, mong cho gia đạo được hộ trì, thương nhân xin phát tài, quan gia cầu công danh,…...
Một trong những phương ph áp dạy thiền cho trẻ dễ nhất chính là sự hình dung, qua những hình ảnh tưởng tượng phong phú, trẻ có thể sử dụng tiềm năng não phải của mình cùng những đức tính tích cực như tình yêu thương và lòng vị tha....
Sau bao năm tháng tận tụy làm Phật sự, ở tuổi 75, với ngài, thật sự không quá già, nhưng Hòa thượng đã trở về cõi vô tung bất diệt. Hàng hậu học ở lại, bồi hồi, ngậm ngùi kính nhớ Hòa thượng; nhớ lại những năm tháng trước đây, nhớ lại những lời dạy chân thành và giáo huấn cao thượng, nhớ lại những......
Những chướng ngại tựu chung được chia làm 4 loại: nghiệp chướng, phiền não chướng, sở tri chướng và tập khí chướng. Những loại chướng này là nguyên nhân làm chúng ta mắc kẹt trong luân hồi đau khổ....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012