Kinh Trường bộ ghi: Đường này đến an lạc giải thoát Niết bàn, chấm dứt khổ đau; Đường kia đến ưu phiền não loạn khổ đau trong sinh tử luân hồi, các người muốn đi đường nào?...
Phật tử thực tập pháp môn tu Tịnh thì niệm Phật khi nào đạt chánh niệm, hoặc tu từ một đến 03 năm, có thể phát tâm gia hạnh thêm một vài pháp môn khác như là Mật, hay Thiền, chừng đó tâm không bị rối loạn....
Ngày 15 tháng 11 năm Giáp Thìn; Ban Trị sự GHPGVN huyện A Lưới tổ chức khóa tu 1 ngày an lạc và truyền bát quan trai giới cho đồng bào Phật tử vùng cao tại niệm Phật đường Sơn Nguyên (thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)....
Không tu sửa rèn luyện thì khó có thể có sống an vui hạnh phúc và thành tựu gì trong cuộc đời vốn nhiều rắm rối bất an. Tu là sống có ích cho đời, cho đạo, không nô lệ cho tính ích kỷ cá nhân....
Luật tạng Phật giáo quy định, người tu bình thường hoặc có chút thần thông rồi tự huyễn đã chứng Thánh, tuyên bố mình đã đắc đạo thì mắc tội đại vọng ngữ. Hoặc người ấy dù không tuyên bố nhưng được thế gian tung hô là Phật, là A-la-hán nếu không cải chính, lại thầm tự mãn cũng mắc trọng tội....
Pháp thoại này, Thế Tôn dạy hàng đệ tử “phải nên chuyên tâm phương tiện tùy thời tư duy về ba tướng”. Đó là tướng chỉ, tướng cử và tướng xả....
Đức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến Tôn giả Vangìsa. Thuở ấy, tại thành Vương Xá có một người Bà-la-môn tên Vangìsa, có tài biết được người chết sanh về đâu....
Đức Phật đã giác ngộ như thế nào và giác ngộ những gì vốn là một câu hỏi lớn mà xưa nay ai cũng muốn biết tường tận. Thường người ta cho rằng sau khi chứng đắc đạo quả, đức Phật trở thành bậc toàn năng, toàn trí, toàn giác....
Bất cứ người nào có thể thấu triệt lý vô ngã cũng đạt được hạnh phúc viên mãn. Vậy một người bình thường làm cách nào để ngộ được lý vô ngã?...
Đối với người tu hành, mê đắm ngủ nghỉ là một trong những yếu tố ngăn che, chướng ngại thiền định. Ngủ nhiều sẽ sinh biếng nhác, giải đãi, mê muội và mất thời gian cho công phu tu tập. Vì thế, muốn phát triển thiền định thì ngủ nghỉ cần phải được tiết chế, giảm thiểu trong đời sống hàng ngày....
Phật dạy đầu tiên không nghĩ ác, không nghĩ thiện. Tu Tứ niệm xứ quán là quán thân bất tịnh, quán thọ thì khổ, quán tâm vô thường, quán pháp vô ngã, tức nhận chân được tất cả sự vật trên thế gian này đều là không thì chứng được giải thoát, bước vào giải thoát môn, hay Không môn....
Không ai tránh khỏi hai điều: Bệnh khổ và tử vong. Nếu bạn là người có bệnh khổ thì tâm của bạn không nên đoái hoài đến bệnh khổ mà phải chuyên tâm dốc ý niệm Phật. Mỗi niệm tự mình phải để tâm vào danh hiệu Phật. Được vậy, bệnh khổ đó sẽ nhẹ đi nửa phần....
Đức Phật khuyên rằng sự nỗ lực không phải lúc nào cũng mang lại kết quả, mà sự cân bằng giữa nỗ lực và buông bỏ mới giúp tâm trí được an lạc....
Sự tu hành là một lộ trình đầy chông gai, chướng ngại. Có những chướng ngại do nghiệp lực sâu dày, không vượt thắng tham sân là điều dễ thấy. Có những chướng ngại sâu kín hơn, đó là tâm ngã mạn, thấy mình hơn người, bất kính với bạn đồng tu và các bậc trưởng thượng....
Người có khả năng quan sát biết rõ các trạng thái tâm thiện/ ác (惡) của mình biểu hiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày là người sống sâu sắc và có chất lượng....
Phương pháp giáo dục truyền thống xưa nay của các trường Phật học (kể cả bên ngoài) đều theo hướng một chiều là đọc chép. Nghĩa là chỉ mình người dạy làm việc, còn người học chỉ biết ghi chép những gì giáo viên giảng, dần dần người học trở nên bị động và không phát huy hết khả năng....
Người đệ tử Phật xuất gia hay tại gia đều biết, giáo lý đạo Phật không phải là những lý thuyết trừu tượng siêu hình mà là những lời dạy thiết thực hướng đến đời sống an lạc, hạnh phúc nội tại....
Để giải quyết câu hỏi này, chúng ta cần trả lời câu hỏi tại sao chúng ta trở thành Phật tử?...
Con người sở dĩ có nhiều phiền não, khổ đau, bất an một phần là do từ "cái nghe" không đúng pháp mà ra. Vậy thế nào là nghe đúng pháp và nghe không đúng pháp?...
Là Phật tử, chắc hẳn chúng ta còn nhớ bài thơ Xuân vãn của Sơ tổ Trúc Lâm (Trần Nhân Tông). Nhân dịp xuân về, chúng ta cùng nhau nhắc lại bài thơ này, trước là tưởng nhớ Phật hoàng, sau là vui xuân, nhưng chúng ta không quên tinh tấn tu trì....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012