Để vượt qua dòng sông đời sanh tử với bọt bèo lợi danh đã có chiếc bè Tứ niệm xứ. Thế Tôn đã cho chúng ta chiếc bè, vượt sông đời qua đến bờ kia hay chìm nghĩm giữa dòng là trách nhiệm của mỗi chúng ta....
Khi đức Phật còn tại thế, Ngài đã quy chế cho cộng đồng Tăng phải an cư ba tháng mùa mưa, ngày nay lịch an cư tùy hệ phái, từ rằm tháng tư đến rằm tháng bảy theo truyền thống Phật giáo Bắc phương; từ rằm tháng 6 đến rằm tháng 9 theo truyền thống Phật giáo Nam phương....
Mỗi người con Phật ngoài việc làm giàu vật chất phải chú trọng đến làm giàu tinh thần. Chỉ có gia tài Phật pháp mới thật sự giàu có và bền vững. Làm giàu tinh thần tức thành tựu tịnh tín bất động với Tam bảo và Giới luật mới thực sự là giàu, rất giàu, có tài sản lớn, có danh xưng lớn....
Những thành bại, được mất, hơn thua, tranh đoạt, tham vọng và thù hận v.v… sẽ chẳng có giá trị gì nếu như gần kề với cái chết. Mặt khác, nhận thức được án tử đang lững lơ quanh mình nên con người nỗ lực làm ngay những việc cần làm, sống sao cho đáng sống....
Theo tuệ giác của Thế Tôn, cái nghèo nàn, túng thiếu của người tu học Phật pháp chính là xu hướng tìm cầu sự sung túc vật chất theo kiểu thế gian vốn dĩ phù vân, hư giả. Biểu hiện cụ thể của sự “nghèo túng” là không có lòng tin, không có hổ thẹn, không biết sợ hãi, không siêng năng, thiếu trí tuệ....
Tu tập tâm linh và hộ trì Chánh pháp là sự hướng nguyện của người học Phật và hành theo Phật và mục đích cuối cùng là thành Phật....
Siêng năng, chăm chỉ, chuyên cần là yếu tố cực kỳ quan trọng để dẫn đến mọi thành công trong cuộc sống.Tu tập cũng vậy, thiếu vắng nhân tố tinh cần thì chắc chắn sẽ thối đọa hoặc giậm chân tại chỗ, không thể tiến bộ tâm linh....
Sở dĩ con người thiếu tập trung, không ý thức sâu sắc vào hành động là do thói quen hướng ngoại, để ý đến bên ngoài nhiều hơn là chú ý đến mình....
Đức Phật thường dạy về sự quán chiếu ngũ dục có vị ngọt, với đặc tính dính mắc và tiềm ẩn nhiều hiểm nguy, khổ lụy khó lường. Vì tham ái ngũ dục là bản chất của chúng sinh trong cõi dục nên không dễ vượt qua....
Sở dĩ con người thiếu tập trung, không ý thức sâu sắc vào hành động là do thói quen hướng ngoại, để ý đến bên ngoài nhiều hơn là chú ý đến mình....
Với trí tuệ của bậc Giác ngộ, Ngài thấy rằng dù cho làm được điều khó làm nhất như biến ngọn Tuyết Sơn thành một khối vàng ròng nhưng nếu tâm tham chưa điều phục thì việc ấy chỉ tăng trưởng tham vọng, chấp thủ và buộc ràng mà thôi....
An cư kiết hạ thực chất là sự chuyển hóa từ tâm an tịnh đi đến tịnh hoá tâm thức bằng sự thúc liễm thân tâm, trau dồi giới hạnh, định lực phát huy và tuệ giác thăng chứng mà mỗi tự thân chúng ta cần phải thực thi không chỉ trong ba tháng hàng năm....
Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác ngoài việc chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc. Những lời dạy của Ngài thật giản dị nhưng lại hết sức thiết thực và sâu sắc đối với cuộc sống con người, bởi Ngài không dạy gì ngoài sự khổ và phương pháp diệt khổ....
Con người sống trên cõi đời, mỗi người tự trang bị cho mình một lẽ sống riêng, có tính độc lập theo nhận thức chủ quan chủ mình. Vì thế mục đích, quan điểm và phương châm của họ về cuộc sống rất khác biệt nhau....
Tiền bạc nói cho cùng cũng chỉ là phương tiện. Nếu tiêu xài phung phí vô bổ, không dùng đồng tiền có được để làm lợi ích cho đời sống cá nhân và cộng đồng thì tiền bạc ấy xem ra cũng chẳng có mấy giá trị, vì không biết thọ dụng chơn chánh....
Nếu chúng ta tự biết đủ thì tự khắc sẽ tạm đủ, còn nếu ai chưa biết đủ thì cứ mải miết đi tìm. Đối với nhu cầu và khát vọng của con người thì cuộc sống này dường như chẳng bao giờ có sự bão hòa, đầy đủ. Thiếu, chưa đủ, cần phải tìm kiếm thêm... là đặc điểm cố hữu của con người....
Người lạc quan luôn nhìn đời với các vì sao lấp lánh nằm trên bầu trời quang đãng, sáng trong. Chính vì vậy họ thấy thế giới luôn tươi vui, xinh đẹp như những đóa hoa hồng. Người bi quan thì thấy thế giới là cả một bầu trời đen tối chỉ toàn khổ đau nên thấy rất nhiều hầm hố, chông gai....
Nhân Phật về Thành Ca Tỳ La Vệ giáo hóa, công chúa Da Du Đà La bảo con mình đến xin Phật chia gia tài, Phật nói ta không còn nắm giữ tài sản thế gian, chỉ có tài sản của bậc Thánh. La Hầu La nghe Phật nói liền chấp nhận và sau đó phát tâm xuất gia tu theo Phật....
Căn cứ Nghị quyết Hội nghị Phật giáo thế giới ngày 26-5-1950, gồm 26 quốc gia họp tại Thủ đô Colombo, Tích Lan (Ceylon) hay Sư Tử Đảo (Srilanka), phái đoàn Phật giáo Việt Nam do Thượng tọa Tố Liên đại diện. Hội nghị đã quyết định lấy ngày Đại lễ Phật đản (Vesak) là Rằm tháng Tư âm lịch, bao gồm ý......
Thường khi chưa có, thiếu thốn mọi bề thì người ta chỉ tập trung cho những vấn đề căn bản của cuộc sống như cơm áo gạo tiền. Khi đã đủ đầy, có được nhiều thứ thì người ta bắt đầu xét lại các giá trị, tinh tuyển, đánh giá xem cái gì mới thực sự hiếm có, khó được. Thế nên một vị Thiên tử hưởng phước......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012