Nghiệp có nhiều chủng loại và tính chất khác nhau. Ở pháp thoại này, Thế Tôn chỉ ra ba loại nghiệp căn bản là nghiệp cũ, nghiệp mới và nghiệp đoạn diệt. Sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý) hay nói cách khác con người chúng ta chính là nghiệp cũ....
Giáo dục tinh thần hiếu thuận cho con trẻ là một việc làm rất cần thiết. Việc làm đó nên được tưới tẩm thường xuyên thông qua các hoạt động đời thường nhất đến các sự kiện trọng đại trong cuộc sống gia đình cũng như cộng đồng xã hội....
Nhân ngày 8-3, xin giới thiệu lại một cách tóm tắt về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt giới tính từ hơn hai ngàn năm trước....
Chiều ngày 19/12/2021, Ban Hướng dẫn Phân ban Gia đình Phật tử Trung ương đã trang nghiêm tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm Gia đình Phật tử Việt Nam tại chùa Từ Đàm - Huế. Xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu chào mừng của Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế....
Sáng 20-12, tại Hội trường Hoa Sen (Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế, phường An Tây, thành phố Huế) đã diễn ra lễ cấp phát văn bằng Tốt nghiệp Cử nhân Phật học khóa IX (2017-2021) và tổng Khai giảng năm học 2021-2022....
Sống biết đủ là thái độ sống tốt nhất mà chư Phật ba đời từng tuyên thuyết, các bậc Thánh nhân đã nỗ lực hành trì, hẳn nhiên các đệ tử Phật cần thực hiện nghiêm túc như là phương thức của đời sống đạo để hướng đến đoạn tận khổ đau....
Là đệ tử Phật, ai cũng biết bài kệ nổi tiếng, được xem là tinh túy, là tôn chỉ của giáo pháp Thế Tôn: “Không làm các việc ác, siêng làm các việc lành, giữ tâm ý trong sạch, chính là lời Phật dạy” (Pháp cú, kệ 183)....
Kinh Thủy Tịnh Phạm chí (kinh Trung A-hàm, phẩm Uế), có bài kệ tổng kết lời dạy của Đức Thế Tôn, chỉ rõ phương pháp đoạn trừ ô uế của Phạm chí Thủy Tịnh là sai lầm và vô ích, từ đó Ngài dạy phương pháp đoạn trừ tâm ô uế theo Chánh pháp....
Để an vui, người con Phật hằng quán sát vô thường là đặc tính của thế gian. Trong vũ trụ này, chỉ có sự vô thường mới thực sự thường hằng. Nói cách khác là không hề có sự vĩnh cửu, thường hằng. Đây là tuệ giác lớn mà chúng sinh cần có để vượt ra khỏi khổ....
Giáo dục Phật giáo sẽ đóng góp vào giáo dục 4.0 mà trong đó lấy đạo đức là căn bản. Mỗi một ngôi chùa, lúc bấy giờ, trở nên một môi trường giáo dục tốt, góp phần làm đẹp truyền thống quê hương dân tộc Việt Nam....
Người tu mà chưa thấy Phật tánh hiển lộ một cách sống động, như máu tuần hoàn trong cơ thể, như hơi thở, như mạch sống trong tâm mình… mà tu… thì cũng giống như người đi đào vàng mà không nhìn thấy quặng vàng ở dưới đất, sẽ uổng công vô ích....
Thời Phật còn tại thế, người đệ tử A-na-luật là anh em chú bác ruột với Ngài. Do quyết chí tu hành, nên A-na-luật bị mù cả hai mắt, bù lại, Ngài chứng được Thiên nhãn thông....
Là đệ tử Phật, ai cũng biết bài kệ nổi tiếng, được xem là tinh túy, là tôn chỉ của giáo pháp Thế Tôn: “Không làm các việc ác, siêng làm các việc lành, giữ tâm ý trong sạch, chính là lời Phật dạy” (Pháp cú, kệ 183). Tâm ý trong sạch có thể khái quát là không tham lam, không thù hận và không si mê....
Cúng thí thực theo các Tổ thầy dạy, phải xuất phát từ tâm thành, vật thí thực không tốn kém cầu kỳ mà rất đơn giản. Điều cốt yếu của nghi thức là phải thực hiện trai giới như pháp (tức thực hiện chánh pháp) để trì chú thì mới đem lại lợi ích bất khả tư nghị cho các loài cô hồn, ngạ quỷ....
Đón mừng Xuân Di Lặc PL.2563 - DL.2019, thay mặt Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện A Lưới, Chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đối với sự quan tâm giúp đỡ của quý cấp Lãnh đạo Chính quyền Mặt trận đối với các hoạt động Phật sự của Giáo hội và gửi lời kính chúc năm mới tới Quý vị Lãnh......
Chữ hiếu là nền tảng của đạo đức. Gia đình là nền tảng của xã hội. Trong gia đình, chữ hiếu là nền tảng để xây dựng hạnh phúc, đem đến sự an vui, an lạc cho tất cả mọi người....
Trong sự nghiệp hoằng pháp độ sinh của chư tôn thiền đức, mọi người đều biết rõ tập thể những thiện nam, tín nữ là thành phần đệ tử tại gia, luôn thân cận với chúng xuất gia trong việc tu học và phụng sự Tam bảo. Do đó, sự đóng góp của giới Phật tử cho đời sống đạo là rất quan trọng....
Đón mừng Xuân Di Lặc PL.2562 - DL.2018, thay mặt Ban Trị sự Phật giáo huyện nhà, Chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đối với sự quan tâm giúp đỡ của quý cấp Lãnh đạo Chính quyền Mặt trận đối với các hoạt động Phật sự của Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện A Lưới và gửi lời kính chúc năm mới tới......
Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tu chỉnh lần thứ VI được thông qua tại Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII, nhiệm kỳ (2017 - 2022), gồm 13 chương, 71 điều....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012