Vấn: Con là một Phật tử mới bước chân vào cửa Phật. Buổi tối con hay niệm Phật và tụng kinh Phổ Môn hoặc không thì trì chú đại bi. Thật sự con cũng rất cố gắng để được nhất tâm nhưng tâm con lúc nào cũng loạn động không ngừng nghĩ, đủ thứ sân si phiền não nổi lên....
Muốn tu cái mũi và cái lưỡi thì hãy bắt đầu bằng tuệ giác về ẩm thực, nên ăn uống những gì cơ thể cần hơn là thọ dụng những gì mà chúng ta thích để tiết chế tâm tham đắm mùi vị....
Đến với đạo sớm hay muộn là nhân duyên, đi trước chưa chắc là sẽ đến trước và đi sau cũng chưa hẳn sẽ về sau. Một người phàm thì không biết được nhân duyên nên cẩn trọng, chớ xem thường người đi sau, kể cả người chưa vào đạo....
Phẩm Phổ môn trong kinh Pháp Hoa thường được các chùa Bắc truyền dùng trong thời khóa tụng kinh, nhất là tụng thời Tịnh Độ hoặc vào dịp lễ cầu an, nhưng không phải ai cũng hiểu được những giá trị tư tưởng cao quý thâm sâu, cũng vận dụng được trong đời sống sinh hoạt hàng ngày....
Nỗi khổ của bạn chính là nỗi khổ của chúng sanh. Có thể bạn còn khổ đau nhưng khổ đau của bạn không vô ích....
“Và bao giờ con cũng phải đọc tiếng ‘thầy’ một cách trân trọng vì sau tiếng ‘cha’ thì tiếng ‘thầy’ là tiếng cao quý hơn cả, là tiếng đẹp đẽ hơn cả mà một người có thể đem tặng người khác”. (Edmond de Amicis - Tâm hồn cao thượng)....
Thật hoan hỷ khi viết ra những dòng chia sẻ này để tiếp tục gieo niềm tin nơi Phật Pháp cho tất cả mọi người, đặc biệt là những quý Phật tử thân thương....
Trong lúc niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, mắt nhìn Quán Thế Âm Bồ-tát, tâm tưởng hướng về Quán Thế Âm Bồ Tát, nhận ra Quán Thế Âm Bồ Tát trước mắt mình, ngàn mắt chiếu soi mình, ngàn tay nâng đỡ mình. Âm thanh do chính mình niệm cũng do tai của mình nghe một cách rõ ràng....
Nếu trong mọi ý nghĩ, hành động từ khi 1 ý niệm "muốn" khởi lên, ta đều nhận biết miên mật như vậy, ta sẽ thực sự biết đủ từ tận gốc. Nhờ đủ đầy từ sâu bên trong, những ham muốn của ta cũng sẽ bớt đi - một cách tự nhiên không gượng ép....
Đức Phật ngoài việc giáo huấn về đạo đức, tu tập chứng đắc các Thánh quả giải thoát cho hàng đệ tử tại gia, Ngài còn luôn khuyên dạy họ cần mẫn lao động hợp pháp để trở nên sung túc, giàu có. Với thành quả lao động có được nhờ bàn tay và khối óc, người Phật tử cần phát huy tuệ giác để quản lý và chi......
Hầu hết mọi người đều mơ hồ bước vào cõi đời này. Trải qua thời gian học tập và xây dựng cuộc sống, giật mình chợt thấy tóc đã điểm bạc, sức lực không còn dồi dào, toàn thân hiện rõ những dấu vết của thời gian....
Phải biết rằng, mỗi người được sinh ra trong cuộc đời này, ngoài thừa hưởng di truyền tinh huyết của cha mẹ, người đó còn mang theo cái tập nghiệp riêng của bản thân họ....
Alagaddūpama Sutta (Kinh Ví dụ con rắn, thuộc Majjhima Nikaya 22) là một bài kinh có nội dung sâu sắc, nhằm làm rõ cách hiểu và thực hành đúng Chánh pháp để tránh những sai lầm và đạt đến giải thoát....
Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung, sinh năm 1230 và mất năm 1291. Thượng sĩ là anh vợ của vua Trần Thánh Tông, được nhà vua tôn xưng là sư huynh, đồng thời ký thác con mình là Trần Nhân Tông cho ngài làm thầy trực tiếp dạy bảo. Ngài là một trong những tướng lĩnh có công với nước nhà....
Trước thềm năm mới Xuân Ất Tỵ - 2025, chư Tôn đức Tăng, Ni, quý Cư sĩ Phật tử Thường trực BTS GHPGVN huyện A Lưới đến thăm chúc Lãnh đạo các cơ quan trên địa bàn huyện A Lưới....
Hoà Thượng Minh Châu nói: Tâm từ mở ra, khổ đau khép lại. Mong rằng thế giới, đất nước có nhiều người tu tập tâm từ theo tinh thần của Phật thì đất nước được thanh bình thịnh trị, thế giới hòa bình an ổn, nhân loại an lạc hạnh phúc....
Phật tử thực tập pháp môn tu Tịnh thì niệm Phật khi nào đạt chánh niệm, hoặc tu từ một đến 03 năm, có thể phát tâm gia hạnh thêm một vài pháp môn khác như là Mật, hay Thiền, chừng đó tâm không bị rối loạn....
Nếu không tha thứ được cho nhau lúc cả hai còn sống thì khi kẻ thù mất đi phải buông bỏ niềm đau, khép lại hận thù. Kiếp này không hỷ xả, bao dung được với nhau thì kiếp sau xin đừng oán kết....
Khi Phật thành đạo, có dịp về thăm Vua cha thì La-Hầu-La đã lên bảy tuổi. Và ngay dịp đó, La Hầu La cũng xin theo Phật, xuất gia....
Thập nhị nhân duyên là: vô minh, hành thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão, tử. Nghĩa là thế nào?...
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012