Lạy Phật, lễ bái các Đức Phật và Bồ-tát là pháp hành phổ biến của hàng Phật tử. Dù xuất gia hay tại gia, kể cả những người có cảm tình với Đức Phật mỗi khi vào chùa tháp đều kính cẩn, chí thành lễ bái....
Thường chạy theo nhịp đời hối hả, liệu có phút giây nào chúng ta ngồi xuống soi sáng chính mình. Soi sáng là phương pháp giúp bản thân nhìn rõ ràng và sâu sắc những tích cực, tiêu cực đang ngự trị trong thân tâm, để từ đó làm mới bản thân, giúp mỗi người hoàn thiện mình hơn. Có nhiều cách soi sáng......
Một tác phẩm của Tâm Minh Ngô Tằng Giao. Thi hóa phỏng dịch theo bản văn xuôi THE FISH WHO WORKED A MIRACLE của Ven. Kurunegoda Piyatissa & Tod Anderson....
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo....
Truyền thống xưa nay của hầu hết các chùa ở Việt Nam là dạy môn chữ Hán cho người mới tu. Trong thực tế, phần lớn kinh điển của Phật giáo được lưu hành tại Việt Nam đều viết bằng chữ Hán. Vì vậy, có niềm tin rằng không biết chữ Hán là không thể giảng dạy kinh điển, đặc biệt là Kinh Luật Luận Bắc......
Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được hình thành dựa trên tinh thần Phật giáo, ra đời từ những năm 1940 và chính thức mang danh xưng Gia đình Phật tử vào năm 1951. Tổ chức này được sáng lập bởi Bác sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám, với phương châm hướng thanh......
Thực trạng phát triển của Gia đình Phật tử tại miền Bắc Việt Nam sau năm 1975 cho thấy một bức tranh tương phản rõ rệt so với các khu vực khác. Mặc dù GĐPT là một tổ chức có quy mô lớn trên toàn quốc, với tổng số đơn vị dao động từ 990 đến 1.035 đơn vị và khoảng 54.221 đến 63.060 huynh trưởng và......
Ngày xưa do cái khó bó cái khôn, nay hết khó rồi nên nhiều cái khôn theo dục vọng mà sinh khởi. Thành ra không ít người sau khi làm ăn khấm khá, cuộc sống và gia đình lại có nhiều biến động, thậm chí đổ vỡ, tan hoang....
“An nhữ chỉ”, câu này có nghĩa rằng “biết dừng mới an”, cũng có thể dịch “biết dừng mới vững”....
Một người có an lạc và hạnh phúc thật sự sẽ không bao giờ có nhu cầu não hại người khác, làm khổ đau cho người khác....
Một Phật tử khi quy y và thường xuyên sinh hoạt với một chùa, nhưng lại đến công quả và dự khóa tu ở một ngôi chùa khác, như thế, thì có lỗi là bỏ chùa của mình hay không?...
Hộ niệm hay giáo hóa cho người bệnh sắp chết là pháp hành quan trọng và phổ biến trong thời đại Thế Tôn. Pháp tu này hiện vẫn đang được Tăng, Ni và Phật tử thực hành, góp phần hỗ trợ tích cực cho người hấp hối được sinh về cõi lành, thậm chí có thể chứng đắc Niết-bàn, giải thoát tối hậu....
Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau. Pháp thoại này, Tôn giả Xá-lợi-phất đã khéo léo thỉnh ý Tôn giả Đại Câu-hy-la nhằm giúp hội chúng sơ cơ nhận ra sự khác biệt này....
Mùa xuân là mùa khởi đầu năm mới. Năm mới thường mở đầu bằng một mùa xuân mơ ước đầy khát vọng, hoài bão. Sự chuẩn bị cho trật tự vận hành mới được thiết lập ngay từ những ngày xuân sang để khép lại năm cũ, gọi là “tống cựu nghinh tân” để ta tự tin bước vào hiện tại, mở hướng cho tương lai. Đó là......
Ngày Xuân gặp gỡ, hầu như ai cũng tươi cười chúc nhau khỏe mạnh và sống lâu. Tất nhiên người ta còn chúc nhau nhiều thứ nữa, nhưng căn bản vẫn là sức khỏe. Bởi một lẽ đơn giản có sức khỏe là có tất cả, và ngược lại, không có sức khỏe thì mọi thứ khác đều trở nên vô nghĩa....
Ai cũng tự dặn lòng, hãy sống lành mạnh, ăn uống điều độ, làm việc chừng mực và giữ cho tâm hồn thanh thản nhằm sống khỏe và sống lâu hơn. Nhưng thực tế thì không phải ai cũng thấy rõ điều này và làm được cho chính mình....
Khi Phật thành đạo, có dịp về thăm Vua cha thì La-Hầu-La đã lên bảy tuổi. Và ngay dịp đó, La Hầu La cũng xin theo Phật, xuất gia....
Một người bạn tốt không đòi hỏi sự hoàn hảo, mà luôn sẵn sàng đồng hành trong mọi tình huống. Vì vậy, hãy chấp nhận cả những điểm yếu và thiếu sót của mình, bởi đó là điều làm bạn trở nên độc đáo....
Thế nhưng, điều mà ta thường quên, đó là mọi thứ trong cuộc đời đều mang tính “vô thường” - tức không tồn tại mãi mãi, và luôn thay đổi theo thời gian. Chính sự nhận thức và chấp nhận vô thường là chìa khóa giúp ta giữ được tâm tĩnh lặng, đối mặt với mọi thách thức trong đời....
Mối quan hệ bà con cũng có những nhiêu khê và phức tạp, nếu không khéo thì từ thâm tình lại hóa ra giận ghét, thậm chí là oán thù. Cho nên Đức Phật rất tinh tế khi dạy phải thân kính với bà con....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012