Người Phật tử tại gia khi đã quy hướng Tam bảo, phát nguyện sống đời thánh thiện dù mất sinh mạng, nhưng không mất mục đích lý tưởng, giác ngộ giải thoát và cứu độ chúng sinh....
Sắc là các màu sắc, hình dáng mà mắt tiếp xúc nhìn thấy mọi hình ảnh sự vật rồi sinh tâm phân biệt đẹp xấu, từ đó muốn chiếm hữu, nhất là lòng ham muốn về nam sắc, nữ sắc là đầu mối dẫn chúng sinh luân hồi trong sinh tử trong vô số kiếp....
Tha thứ là không còn kết oán, kết tội nữa: mọi việc coi như kết thúc, đã thuộc về quá khứ, chỉ là quả của nghiệp đã chín muồi và kết thúc....
Hãy tha thứ cho người làm tổn thương bạn, bởi đó cũng là một cách bảo vệ và buông tha cho chính bản thân mình. Học cách buông bỏ, không dằn vặt chính mình, có như vậy, cuộc đời mới có thể cát tường....
Cuộc đời là quá ngắn, thế cho nên chúng ta sẽ không đủ thời gian cho những si mê, giận hờn, nông nổi và dại khờ, để làm mình và người khác phải phiền muộn khổ đau với những lời xin lỗi muộn màng......
Sống an nhiên là trong lòng yên định và tùy duyên là trong tâm không khởi chấp nơi pháp mà tùy pháp để có cách ứng xử cho phù hợp với cuộc sống nhằm đưa tâm mình hòa với cuộc sống xung quanh mà không đáng mất bản tâm chân thật của mình....
Ta tin những lời dạy vàng ngọc của Phật, tức là ta thực hành lý nhân quả-luân hồi-nhân duyên để áp dụng vào trong đời sống hằng ngày. Muốn được quả tốt thì ta phải tạo nhân tốt và những duyên phụ thuộc cũng phải tốt mới được....
Có bạn hỏi, thưa thầy, con thấy có người cả đời không làm gì sai trái, sống tốt với mọi người, nhưng tại sao cuộc sống vẫn gặp phải những bệnh tật bất hạnh?...
Khi ta tha thứ cho người đã làm hại ta, không có nghĩa là nghiệp ác của người đó được xóa bỏ. Đó là lý do tại sao có nhiều người nghĩ là sự tha thứ không có chỗ trong thế giới nghiệp của Phật giáo, và không tương ứng với giáo lý mà Đức Phật đã dạy. Nhưng không phải thế. Sự tha thứ có thể không hóa......
Đức Phật của chúng ta đã làm cho lũ chúng ma một phen kinh hồn, khiếp đảm bởi cây cung Thiền định và lưỡi kiếm trí tuệ nên Ngài đã vượt qua cạm bẫy của ma và tuyên bố “Ta đã chứng được đạo quả Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác”....
Cuộc đời là những mâu thuẫn, ở đây tôi không nói những gì cao siêu mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử. Chúng ta sống như thế nào để cuộc đời được an lành tự tại, không bị đau khổ làm ray rứt. Đó là chủ yếu....
Điểm đặc biệt ở đây là Ngài là một con người bằng xương bằng thịt, giống như tất cả mọi người chúng ta. Ngài cũng được sinh ra từ bụng mẹ, lớn lên Ngài vẫn có vợ, có con như tất cả mọi người. Ngài là một con người đi tu và cuối cùng thành Phật để cứu độ chúng sinh....
Sống trên đời này, xin bạn hãy dùng tấm lòng bao dung, sự tha thứ của mình đối với mọi người xung quanh, nhất là kẻ thù của mình. Đôi khi, hãy thầm cảm ơn kẻ thù của bạn vì chính người đó cho biết đâu là giá trị đích thực, cái gì tốt đẹp và cần phải trân trọng nó....
Để có được nền tảng xã hội tốt đẹp cần phải có hệ thống gia đình Phật tử đạo đức với lối sống lành mạnh, giáo dưỡng con cái từ lời nói, suy nghĩ, việc làm để con cái trở thành công dân tốt, Phật tử giác ngộ, góp phần quan trọng xây dựng xã hội tương lai văn minh....
Trong cuộc sống, những điều con người được như ý là rất ít, đa phần chúng ta đều phải đồi diện với những nghịch duyên mà bản thân không hề mong muốn. Trước những biến cố, mỗi người lại có cách giải quyết khác nhau....
Là đệ tử Phật, theo Phật, chúng ta phải học và hành theo Phật, ăn cơm, mặc áo của thập phương thiện tín, chúng ta phải cống hiến trả lại cho đời. Đó là lẽ tự nhiên, là luật nhân quả, chúng ta phải thường tự vấn, tự tỉnh về điều đó....
Phật pháp là dòng chảy linh động nên không bị bế tắc và hạn cuộc trong bất cứ khuôn khổ nào. Vì vậy, giáo pháp của đức Phật hoằng truyền làm cho mạng mạch Phật pháp được sống mãi ở thế gian....
Xuyên suốt giáo lý của Ngài, Đức Phật luôn dạy rằng sự khắc khe, hung tợn không giải quyết được gì và cũng không đem người ta đến gần nhau hơn. Điều này càng đúng hơn trong mối quan hệ hôn nhân. Những lời nói khó nghe sẽ khiến người vợ muốn kình chống lại và đáng giá thấp nhân cách của người chồng....
Trong cuộc sống ai cũng có thể đã từng gặp phải những chuyện đau thương, khốn đốn dẫn đến bực bội, khó chịu, phiền muộn, khổ đau. Những người khó chịu họ luôn muốn làm mọi chuyện trở nên căng thẳng để tạo ra sự hiểu lầm hoặc mối thù hiềm bằng nhiều hình thức khác nhau....
Hôm nay, ngày 18 tháng 11 năm Kỷ Hợi tại Tổ đình Tường Vân, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, là ngôi nhà tâm linh mà hàng Phật tử các giới quay về nương tựa tam bảo và tu tập. Chư Tôn đức, quý Đạo hữu và bà con hai gia đình, các anh chị em, bạn bè thân hữu về tham dự và chúc phúc Lễ Hằng Thuận của......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012