Đức Phật tuyên bố: “Lòng tin là kho báu tốt nhất của loài người”....
Người có tâm thiện, từ bi nhiều sẽ nhiều hạnh phúc, người sống với tâm xấu ác nhiều sẽ khổ đau nhiều......
“Và bao giờ con cũng phải đọc tiếng ‘thầy’ một cách trân trọng vì sau tiếng ‘cha’ thì tiếng ‘thầy’ là tiếng cao quý hơn cả, là tiếng đẹp đẽ hơn cả mà một người có thể đem tặng người khác”. (Edmond de Amicis - Tâm hồn cao thượng)....
Hôm nay, 28-2, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đã ấn ký, ban hành Thông bạch Phật đản Phật lịch 2569, gửi đến Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, thành phố trong cả nước....
Phước đức là chất liệu quan trọng nâng đỡ cuộc sống chúng ta. Người Phật tử tin sâu nhân quả , lấy phước đức làm nền tảng. Dân gian cũng đúc kết kinh nghiệm “có đức mặc sức mà ăn”....
Có thể nói, tổn thất và mất mát là thuộc tính cơ bản của đời sống. Những gì ta đang có hôm nay sẽ rời bỏ chúng ta ra đi bất cứ lúc nào. Nếu may mắn, những gì ta yêu thương luôn gắn bó thì một ngày nào đó chúng ta cũng phải lìa bỏ nó....
Hộ niệm hay giáo hóa cho người bệnh sắp chết là pháp hành quan trọng và phổ biến trong thời đại Thế Tôn. Pháp tu này hiện vẫn đang được Tăng, Ni và Phật tử thực hành, góp phần hỗ trợ tích cực cho người hấp hối được sinh về cõi lành, thậm chí có thể chứng đắc Niết-bàn, giải thoát tối hậu....
Phước đức là chất liệu quan trọng nâng đỡ cuộc sống chúng ta. Người Phật tử tin sâu nhân quả , lấy phước đức làm nền tảng. Dân gian cũng đúc kết kinh nghiệm “có đức mặc sức mà ăn”....
Mùa xuân là mùa khởi đầu năm mới. Năm mới thường mở đầu bằng một mùa xuân mơ ước đầy khát vọng, hoài bão. Sự chuẩn bị cho trật tự vận hành mới được thiết lập ngay từ những ngày xuân sang để khép lại năm cũ, gọi là “tống cựu nghinh tân” để ta tự tin bước vào hiện tại, mở hướng cho tương lai. Đó là......
Cuộc sống của người tu cũng đi, đứng, uống, ăn, ngồi, nằm… giống như bao người. Chỉ khác là, người tu thường phát huy chánh niệm, biết rõ những việc đang làm....
Kinh Trường bộ ghi: Đường này đến an lạc giải thoát Niết bàn, chấm dứt khổ đau; Đường kia đến ưu phiền não loạn khổ đau trong sinh tử luân hồi, các người muốn đi đường nào?...
Pháp thoại này, Thế Tôn dạy hàng đệ tử “phải nên chuyên tâm phương tiện tùy thời tư duy về ba tướng”. Đó là tướng chỉ, tướng cử và tướng xả....
Đời sống của người phát tâm hướng thượng, ly tục tất nhiên phải là sống một mình. Người biết sống một mình là người đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật sống. Tuy vậy, không phải ai cũng đủ bản lĩnh để sống một mình mà đa phần đều sống hai mình....
Ai cũng mong trong cuộc sống có rất nhiều niềm vui và thật ít nỗi buồn. Đây là mong ước chính đáng đồng thời cũng là hạnh phúc trong cõi trần vốn dĩ có nhiều điều không được như ý. Nên khi chúc tụng nhau người ta mong gặt hái được nhiều niềm vui....
Mùa an cư, chính là lúc tái tạo lại nguồn sinh lực của Tăng đoàn. Đức Phật vô cùng chú trọng đến vấn đề bảo hộ sinh mạng của muôn loài, cũng như vấn đề bảo vệ môi trường người xuất gia một cách tốt nhất, cho nên, Ngài chế định an cư kiết hạ cho chư Tăng ni vào mùa mưa....
Hạnh phúc đích thực của đời sống con người không phải là sự sung mãn về vật chất, thỏa mãn tham vọng quyền lực và danh vọng…mà chính là thiết lập được bình an nội tại. Chính sự an tịnh nội tâm, hỷ lạc do thiền định mang lại là hạnh phúc đích thực, là chất liệu nuôi dưỡng đời sống xuất gia....
PGAL - Niềm tin chân chính phải được xây dựng trên nền tảng trí tuệ, tức nhận thức đúng, tích cực, hướng con người đến chân lý và những giá trị tốt đẹp (lợi mình lợi người, đời sống có ý nghĩa, an lạc hạnh phúc trong hiện tại và tương lai)....
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rừng Jetavana, dạy các Tỷ kheo: Một người, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, đem lại hạnh phúc và an lạc cho số đông, vì lợi ích, vì hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên và loài người. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A la hán, Chánh đẳng giác....
Thế Tôn sau khi chứng đắc Vô thượng chánh đẳng giác, Ngài vân du khắp xứ Ấn Độ tùy duyên thuyết pháp độ sinh. Tùy duyên thuyết pháp nghĩa là dựa vào thực tiễn, đối cơ mà nói pháp thích hợp giúp người nghe pháp thức tỉnh, chuyển hóa hoặc giác ngộ....
Từ xưa đức Phật đã nói đến cảm thọ (cảm xúc) trong nhiều kinh, liên quan trực tiếp đến việc thiết lập đời sống an vui hạnh phúc của con người....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012