Tu hành chứng đạo mà thân đau ốm cũng là chuyện bình thường. Đức Phật cũng đôi lần bị bệnh đau, hoạn nạn. Các Tỳ-kheo đang tu học thì bệnh nghiệp, bệnh do thời tiết cũng ốm đau la liệt. Tôn giả Tu-bồ-đề, bậc đệ nhất Giải Không cũng không ngoại lệ....
Đức Phật đã dạy con đường Trung đạo (Majjhima Patipada), con đường tránh xa hai cực đoan: một bên là hưởng thụ dục lạc quá mức, một bên là ép xác khổ hạnh....
Hộ niệm hay giáo hóa cho người bệnh sắp chết là pháp hành quan trọng và phổ biến trong thời đại Thế Tôn. Pháp tu này hiện vẫn đang được Tăng, Ni và Phật tử thực hành, góp phần hỗ trợ tích cực cho người hấp hối được sinh về cõi lành, thậm chí có thể chứng đắc Niết-bàn, giải thoát tối hậu....
Hầu hết mọi người đều mơ hồ bước vào cõi đời này. Trải qua thời gian học tập và xây dựng cuộc sống, giật mình chợt thấy tóc đã điểm bạc, sức lực không còn dồi dào, toàn thân hiện rõ những dấu vết của thời gian....
Có một ngày, ta lặng nhìn mặt sông thấy những bọt nước li ti trôi dạt giữa dòng, lấp lánh dưới nắng rồi tan biến chỉ trong chớp mắt. Bỗng dưng, lòng chùng xuống trước sự mong manh ấy. Một kiếp bọt nước phải chăng cũng là hình bóng của thân này giữa cuộc đời?...
Nếu không tha thứ được cho nhau lúc cả hai còn sống thì khi kẻ thù mất đi phải buông bỏ niềm đau, khép lại hận thù. Kiếp này không hỷ xả, bao dung được với nhau thì kiếp sau xin đừng oán kết....
Sống chung trong Tăng đoàn, thi thoảng những người xuất gia vẫn có chút bất đồng, hiểu lầm, cãi cọ. Đây là chuyện bình thường của người sơ cơ, tập tu, phiền não vẫn còn....
Đời sống của người phát tâm hướng thượng, ly tục tất nhiên phải là sống một mình. Người biết sống một mình là người đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật sống. Tuy vậy, không phải ai cũng đủ bản lĩnh để sống một mình mà đa phần đều sống hai mình....
Không phải người tu nào cũng đầy đủ chánh kiến để vượt qua những trói buộc, hệ lụy tầm thường này, thậm chí một vài người còn chạy theo, bị trói buộc nặng nề để rồi rơi vào khổ lụy, luôn sống trong tai họa và bất hạnh....
Để giải quyết câu hỏi này, chúng ta cần trả lời câu hỏi tại sao chúng ta trở thành Phật tử?...
Thế Tôn chỉ cho chúng ta rõ các dục là nguồn gốc của đấu tranh, kháng tranh, xung đột và chiến tranh....
Vợ chồng tự nguyện gắn bó, chung sống với nhau, đó là duyên mà âu cũng là nợ. Người đàn ông nào cũng mong muốn có được người vợ hiền trong đời. Thế nhưng, do nghiệp lực và duyên nợ của mỗi người nên không phải ai cũng tìm được người vợ như ý....
Một tác phẩm của Tâm Minh - Ngô Tằng Giao thi hóa phỏng theo Kinh Bách Dụ. Trích dẫn trong “SAKYAMUNI’S ONE HUNDRED FABLES” do Tetcheng Liao dịch....
PGAL - Cũng như các giá trị khác của đời sống, hạnh phúc cũng có những điều kiện của nó, đó là các yếu tố làm nên hạnh phúc....
Lời thưa: Sau đây là lời "khải bạch" của Thượng tọa Trí Chơn, UV HĐTS, Trưởng ban Văn hóa Phật giáo TP.HCM, trụ trì tu viện Khánh An (Q.12, TP.HCM). Lời bạch tha thiết chở chuyên nỗi lòng của một vị "Thích tử" ưu tư trước những thông tin nhiều chỗ không hay, không đẹp về Phật giáo....
Mùa an cư, chính là lúc tái tạo lại nguồn sinh lực của Tăng đoàn. Đức Phật vô cùng chú trọng đến vấn đề bảo hộ sinh mạng của muôn loài, cũng như vấn đề bảo vệ môi trường người xuất gia một cách tốt nhất, cho nên, Ngài chế định an cư kiết hạ cho chư Tăng ni vào mùa mưa....
Từ những lời kinh…Cách đây hơn 2.600 năm, vào ngày trăng tròn tháng Tư, tại vườn ngự uyển Lumbini, thành Kapilavastu, “một Chúng sanh duy nhất, một Con người phi thường xuất hiện trong thế gian này, đã đem nhiều lợi ích cho người, an ổn chúng sanh, thương đời ngu tối, muốn khiến trời người có được......
Lần giở từng trang kinh Trung bộ - một trong 5 bộ kinh thuộc Kinh tạng Pāli, người đọc có thể dõi theo những bước chân của Đức Phật trải khắp các xứ sở quanh vùng Đông Bắc Ấn Độ....
Có thể nói, trọng tâm của Phật giáo không phải thay đổi thế giới mà là thay đổi tâm tánh, thay đổi cách nhìn, niềm tin, và bằng cách đó thay đổi cuộc sống....
Bạch Thế Tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng các dục vọng, sống trói buộc với vợ con, dùng hương chiên đàn, đeo vòng hoa, thọ lãnh vàng bạc. Bạch Thế Tôn, hãy thuyết pháp cho những người như chúng con, để chúng con được hạnh phúc, an lạc trong hiện tại....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012