Đạo đức là hệ thống những quy tắc, các chuẩn mực xã hội để mọi người nương theo, điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, văn minh của cộng đồng. Các bậc hiền triết từ xưa đến nay đều căn cứ vào đạo đức của cá nhân, xã hội để đoán định tương lai của dân tộc, xứ sở ấy....
“Làm việc thiện mà hoàn toàn không vướng chấp vào hình tướng là chân thật. Vướng mắc nơi hình tướng phân biệt là giả dối.“ Đối với hết thảy những việc tương tự khác, các ông đều nên dựa theo các nguyên tắc nêu trên mà tự mình khảo xét phân biệt giữa thiện hay ác, chân thật hay giả dối.”...
An ổn nghĩa là sống yên lành, cuộc sống có yên ổn mới làm được mọi việc, vì thế phải an cư mới lạc nghiệp. Đối với đời sống xuất gia, được sống yên ổn là một nhu yếu quan trọng để từng bước hướng đến thanh tịnh tâm hồn, phát triển và thăng hoa tâm linh....
Hoằng pháp trong thời hiện đại không chỉ là truyền bá giáo lý mà còn là mang ánh sáng từ bi – trí tuệ của Đức Phật vào tận sâu đời sống con người, giúp họ tháo gỡ khổ đau, sống an lạc, hướng thiện và phụng sự....
Thầy Thích Pháp Hòa là một tấm gương trong việc hoằng pháp, không chỉ nhờ kiến thức về Phật pháp mà còn nhờ phong cách thuyết giảng gần gũi, dí dỏm và cách tiếp cận thực tiễn....
Người ta thường vận dụng sai câu nói “bất biến tuỳ duyên”, bởi do không nắm bắt đầy đủ ý nghĩa của “Chân như”....
Ngày Đức Phật ra đời, khắp các cõi giới chấn động bởi sự xuất hiện của bậc Đại Giác Ngộ, đó là sự đản sinh mang đến lợi ích cho chư Thiên, loài người và hạnh phúc cho muôn loài chúng sinh. Vì thế, đối với những người con Phật, Đức Phật đản sinh là một sự kiện có ý nghĩa vô vùng to lớn, là một ngày......
Đức Phật tuyên bố: “Lòng tin là kho báu tốt nhất của loài người”....
Chiều 16-4, Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính chủ trì cuộc họp rà soát các công việc liên quan đến Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc tổ chức tại Việt Nam....
Ai cũng biết việc ra khỏi nhà, đi chơi mà không đúng lúc thì dễ gặp nguy hiểm, bị tổn thất nhiều thứ. Thế nhưng do cảm hứng bất chợt hoặc do xem thường mà nhiều người ra đường bất chấp hiểm nguy....
Khi chưa dự phần vào Thánh vị thì không ai tránh khỏi lỗi lầm. Tuy nhiên, những lỗi lầm tác động đến tự thân của họ hoàn toàn khác nhau. Điều ấy phụ thuộc vào mức độ vi phạm và công đức tu tập của mỗi người....
Một Phật tử khi quy y và thường xuyên sinh hoạt với một chùa, nhưng lại đến công quả và dự khóa tu ở một ngôi chùa khác, như thế, thì có lỗi là bỏ chùa của mình hay không?...
Đức Phật thành tựu giác ngộ cũng nhờ nương theo tinh thần trung đạo, tránh xa hai cực đoan dục lạc và khổ hạnh. Về sau, trung đạo là một trong những đặc điểm căn bản của giáo pháp Thế Tôn....
Hàng năm, cứ đến ngày mùng 8 tháng 2 âm lịch, Phật tử khắp nơi lại thành tâm làm lễ kỷ niệm ngày xuất gia của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni....
Sáng 26-2, Ủy ban tổ chức Quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc LHQ (ICDV) và Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức phiên họp lần thứ 2 để tiếp tục thảo luận chuyên sâu và quyết định nhiều nội dung quan trọng nhằm chuẩn bị cho Đại lễ Vesak LHQ 2025 tại TP.HCM, từ ngày 06-08/5/2025....
Phước đức là chất liệu quan trọng nâng đỡ cuộc sống chúng ta. Người Phật tử tin sâu nhân quả , lấy phước đức làm nền tảng. Dân gian cũng đúc kết kinh nghiệm “có đức mặc sức mà ăn”....
Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), nguyên Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVN Thống nhất, bậc danh Tăng kiệt xuất đã lãnh đạo Phật giáo Việt Nam đi qua khúc quanh bi tráng nhất của một thời đại....
Theo tuệ giác của Thế Tôn, tội lỗi được tạo ra từ hành động (thân), lời nói (khẩu), tư duy (ý) thì phải nhằm ngay nơi ba nghiệp mà sám hối, thanh lọc và tịnh hóa. Trong đó, ý là cội rễ, tâm là điểm xuất phát đầu tiên để tạo ra ác nghiệp muôn hình vạn trạng....
Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau. Pháp thoại này, Tôn giả Xá-lợi-phất đã khéo léo thỉnh ý Tôn giả Đại Câu-hy-la nhằm giúp hội chúng sơ cơ nhận ra sự khác biệt này....
Phước đức là chất liệu quan trọng nâng đỡ cuộc sống chúng ta. Người Phật tử tin sâu nhân quả , lấy phước đức làm nền tảng. Dân gian cũng đúc kết kinh nghiệm “có đức mặc sức mà ăn”....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012