Trong lúc niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, mắt nhìn Quán Thế Âm Bồ-tát, tâm tưởng hướng về Quán Thế Âm Bồ Tát, nhận ra Quán Thế Âm Bồ Tát trước mắt mình, ngàn mắt chiếu soi mình, ngàn tay nâng đỡ mình. Âm thanh do chính mình niệm cũng do tai của mình nghe một cách rõ ràng....
Đối với người tu hành, mê đắm ngủ nghỉ là một trong những yếu tố ngăn che, chướng ngại thiền định. Ngủ nhiều sẽ sinh biếng nhác, giải đãi, mê muội và mất thời gian cho công phu tu tập. Vì thế, muốn phát triển thiền định thì ngủ nghỉ cần phải được tiết chế, giảm thiểu trong đời sống hàng ngày....
Phương pháp giáo dục truyền thống xưa nay của các trường Phật học (kể cả bên ngoài) đều theo hướng một chiều là đọc chép. Nghĩa là chỉ mình người dạy làm việc, còn người học chỉ biết ghi chép những gì giáo viên giảng, dần dần người học trở nên bị động và không phát huy hết khả năng....
Để giải quyết câu hỏi này, chúng ta cần trả lời câu hỏi tại sao chúng ta trở thành Phật tử?...
Thế Tôn chỉ cho chúng ta rõ các dục là nguồn gốc của đấu tranh, kháng tranh, xung đột và chiến tranh....
Cách đây 11 năm, một đóa sen thơm ngát nở rộ giữa dãy Trường Sơn hùng vĩ, ngược gió bay khắp muôn Phương. Một tổ chức áo lam được hình thành với sứ mệnh” phụng sự đạo pháp và dân tộc”. Với lý tưởng cao cả đó, ngọn lửa của sự nhiệt huyết đã và đang cháy trên những chiếc áo lam của tổ chức gia đình......
Đây là những điều mà chính tôi đã được nghe hồi Bụt cư trú tại ngôi nhà khách ở trong một khu rừng thuộc tụ lạc Na Lợi. Lúc ấy có tôn giả Tán Đà Ca Chiên Diên đến thăm người....
Hoằng pháp là giữ gìn cho Phật pháp được trường tồn, là phụng sự xã hội, đem lại lợi ích, an lạc và hạnh phúc cho tất cả chúng sanh. Nhưng làm sao để Phật pháp được trường tồn, Phật giáo được ổn định, hưng thịnh và phát triển? Để cho Phật giáo phát triển, chúng ta phải quan tâm, thực hiện rất nhiều......
Từ những lời kinh…Cách đây hơn 2.600 năm, vào ngày trăng tròn tháng Tư, tại vườn ngự uyển Lumbini, thành Kapilavastu, “một Chúng sanh duy nhất, một Con người phi thường xuất hiện trong thế gian này, đã đem nhiều lợi ích cho người, an ổn chúng sanh, thương đời ngu tối, muốn khiến trời người có được......
Thế Tôn sau khi chứng đắc Vô thượng chánh đẳng giác, Ngài vân du khắp xứ Ấn Độ tùy duyên thuyết pháp độ sinh. Tùy duyên thuyết pháp nghĩa là dựa vào thực tiễn, đối cơ mà nói pháp thích hợp giúp người nghe pháp thức tỉnh, chuyển hóa hoặc giác ngộ....
Chủ yếu đạo Phật là chỉ dạy chúng sanh giải thoát mọi khổ đau. Song lâu đài giải thoát phải xây dựng trên một nền tảng giác ngộ. Trước phải giác ngộ nhiên hậu mới giải thoát, như nói “biết đúng mới làm đúng”....
Trong cuộc sống, con người luôn tìm cho mình một điểm tựa hạnh phúc, hay nói cách khác luôn muốn có niềm an lạc cả về mặt thể xác lẫn tinh thần. Họ tìm kiếm và mong cầu mà không nghĩ rằng chúng luôn tồn tại bên mình....
Tam độc là ba thứ ác độc mang đau khổ đến cho con người, phá hoại mọi hạnh phúc an vui của con người. Theo thứ tự thông thường của nó là Tham, Sân, Si; song đặt đúng trật tự từ gốc ra ngọn phải nói Si, Tham, Sân....
Thuần thiện thì không những tiêu tai nạn của chính mình, mà nhất định cũng có thể giảm nhẹ tai nạn của mọi người xung quanh chúng ta....
An cư, gieo rắc Đạo mầu/ Kiết hạ, hạnh nguyện thâm sâu/ Mạnh bước lên đường cứu độ/ Khắp cùng bốn biển năm châu....
Đây là thuyết giảng về sự màu nhiệm không thể nghĩ bàn của HT Tuyên Hoá về Chú Đại bi. Các Phật tử, đồng đạo, đạo hữu nên đọc....
Hòa thượng Tuyên Hóa dạy: “Từ sáng đến tối mình tạo thân nghiệp, tạo khẩu nghiệp, tạo ý nghiệp. Thử xét tư tưởng của mình: Hết tưởng người nầy không tốt lại tưởng người kia đối với mình không đẹp; tưởng người nọ đối với mình nghĩ như vầy, nói thế kia, cho nên trong lòng tạo ra đủ thứ nghiệp tham,......
Ta là bậc tối thượng ở trên đời! Ta là bậc tối tôn ở trên đời. Ta là bậc cao nhất ở trên đời. Nay là đời sống cuối cùng, không còn phải tái sanh ở đời này nữa”...
“Sắc bất dị không, không bất dị sắc. Sắc tức thị không, không tức thị sắc.” Nghĩa là: “Sắc không khác không, không chẳng khác sắc. Sắc tức là không, không tức là sắc.” Đây là đoạn kinh văn về tánh không để phá chấp nổi tiếng bậc nhất của Phật pháp, được trích dẫn trong Bát Nhã Tâm Kinh....
Bồ tát Quán Thế Âm là vị Bồ tát rất gần gũi với tất cả mọi người Phật tử Việt Nam. Ngài là hình tượng biểu trưng cho lòng từ bi, thương yêu, bảo bọc và che chở cho tất cả mọi loài. Ngài như là người mẹ hiền với lòng thương yêu vô bờ bến và có đầy đủ năng lực, luôn dang rộng vòng tay để đón lấy......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012