Đăng lúc: 10-03-2013 04:52:57 AM | Đã xem: 1832 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đăng lúc: 09-03-2013 07:26:33 PM | Đã xem: 1611 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Sức mạnh của phái yếu

Sức mạnh của phái yếu

Phụ nữ đẹp tất được nhân loại tôn vinh nhưng sức mạnh tiềm tàng và mạnh mẽ nhất của họ chính là đức hạnh, thước đo vẻ đẹp toàn mỹ của nữ giới.

Đăng lúc: 08-03-2013 07:40:30 AM | Đã xem: 1534 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đức Phật của chúng ta

Đức Phật của chúng ta

Ngay từ buổi đầu, khi mới bước chân vào đạo, trong tôi thuần túy một niềm tin đơn sơ, mộc mạc. Với tôi, đức Phật là một bậc thần linh siêu thế, Ngài có đủ quyền năng để ban phát hạnh phúc, an vui. Thế rồi, dòng đời mãi trôi; một hôm, tôi chợt hiểu có điều gì không ổn trong niềm tin của mình. Đức Phật không thể là một bậc xa lạ được. Ngài phải là một con người, một con người gần gũi, biết đau nỗi đau nhân loại, biết cười với nụ cười của thế gian. Trong tôi có bao nỗi phân vân, bao điều hoài nghi, thậm chí lắm lúc tôi tự đặt câu hỏi, có thật đức Phật đã xuất hiện giữa cuộc đời này hay không? Có lẽ, đó không chỉ là thắc mắc của riêng tôi. Tôi biết, còn nhiều người vẫn khổ sở để đi tìm đâu là câu trả lời đúng nhất. Vì rằng, sống giữa cuộc đời, ai trong chúng ta không muốn thấu rõ được mọi vấn đề, biết được sự thật. Và hẳn nhiên, sự thật vẫn luôn ẩn chứa trong từng lời dạy về Ngài mà niềm tin vẫn luôn là nền tảng căn bản để xây dựng nhân cách tốt đẹp mà truyền thống Phật giáo đã khắc sâu trong tâm khảm của mỗi con người.

Đăng lúc: 06-03-2013 08:48:12 AM | Đã xem: 2169 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Tượng Phật có từ bao giờ?

Tượng Phật có từ bao giờ?

Theo nội dung kinh văn đã nêu, thì sau thời gian gần bốn mươi chín năm thuyết pháp, hoá độ chúng sanh, trong một mùa an cư cuối cùng, đức Phật tạm rời nhân gian để lên cung Trời Đao Lợi thuyết kinh độ cho chư Thiên và Ma - Da thánh mẫu. Trong thời gian này, vua Ưu Đà Diên, một Phật tử thuần thành, sùng kính Tam bảo, không tìm thấy bóng dáng của Phật nên đã sanh lòng khát ngưỡng nhớ mong đến cực độ. Sự nhớ mong gặp được hình bóng oai nghiêm của đức Bổn sư đã làm cho vị vua này trăn trở nhiều đêm để cuối cùng nảy sinh ra một ý nghĩ: tạo hình tượng Phật. Việc làm đó nhằm để thể hiện lòng kính ngưỡng của mình cũng như lưu lại hình bóng của đức Thế tôn trong những lúc Ngài không hiện diện ở nhân gian.

Đăng lúc: 06-03-2013 08:10:33 AM | Đã xem: 2447 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Phương pháp niệm 10 danh hiệu A-Di-Đà Phật

Phương pháp niệm 10 danh hiệu A-Di-Đà Phật

Phương pháp niệm 10 danh hiệu A-Di-Đà Phật là phương pháp đơn giản, lợi ích thiết thực trong việc hành trì pháp môn niệm Phật. Đặc biệt thích hợp với những người ít có thời gian tu tập. Hành trì theo phương pháp nầy sẽ giúp cho chúng ta nhất tâm chánh niệm A-Di-Đà Phật và giúp cho chúng ta an lạc thanh thản ngay trong giây phút hiện tại. Thời khóa hành trì được bắt đầu khi chúng ta thức giấc vào sáng sớm. Chúng ta ngồi thẳng người và niệm rõ ràng danh hiệu A-Di-Đà Phật 10 lần với tâm chánh niệm, niệm lớn tiếng hay niệm thầm tùy theo ý muốn từng người. Chúng ta lặp lại công phu nầy 8 lần nữa trong một ngày. Như vậy, chúng ta công phu theo phương pháp nầy 9 lần trong mỗi ngày. Thời gian đó được đề nghị như sau:

Đăng lúc: 04-03-2013 10:49:00 PM | Đã xem: 2293 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Trì niệm Chú Đại Bi đúng cách

Trì niệm Chú Đại Bi đúng cách

Chú Đại bi được đa số phật tử tại gia chọn là pháp môn hành trì cho mình thế nhưng làm thế nào để hành trì đúng và thấy được sư linh nghiệm để ta thấy được cái hồn của thần chú đại bi chúng tôi xin được chia sẻ cùng quy vị phương pháp hành trì đúng cách

Đăng lúc: 02-03-2013 09:00:46 PM | Đã xem: 5506 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Truyện Vua Cẩu Lạp – trích kinh Hiền Nhân

Truyện Vua Cẩu Lạp – trích kinh Hiền Nhân

Nước có tướng giỏi binh nhiều mà không chịu tập việc chiến trận, không lo lắng kiến thiết nước nhà, thì nước ấy sẽ bị hèn yếu. Làm vua không kính đạo đức, không tôn thờ bậc cao minh, thì hiện tại không người giúp đỡ và tương lai không gặp được phước lành. Hằng ngày giết hại, muôn họ kêu ca, thì tai họa thường xảy ra tới tấp, chết đi để tiếng xấu muôn đời. Theo chính pháp trị dân thì được lòng người, kính thờ bậc tôn trưởng, yêu mến trẻ thơ, hiếu thuận cha mẹ, vâng làm việc lành thì hiện tại an ổn và lai sanh thọ phước.

Đăng lúc: 02-03-2013 08:52:12 PM | Đã xem: 1652 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Mẫu số chung của khổ đau

Mẫu số chung của khổ đau

Có thể, có lúc nó ẩn đâu đó trong tâm mình nhưng đến lúc đủ điều kiện (nhân-duyên) thì nó sẽ làm ta nhức nhối, tê buốt, lồng lộn...

Đăng lúc: 02-03-2013 12:50:41 AM | Đã xem: 1682 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Thích Trí Siêu

Ngã tâm linh

Có nhiều người đi chùa nhưng họ đến để tìm một cái gì đó không liên quan đến việc tỉnh thức tâm linh. Người Tàu đến chùa cúng Phật rất nhiều, để cầu buôn may bán đắt, làm ăn phát đạt hoặc xin xăm xin quẻ, nếu được quẻ tốt thì mừng cúng Phật nhiều, nếu gặp quẻ xấu thì buồn bã bỏ về. Ðến chùa khấn vái xin xỏ như thế thì chùa có khác gì đình miếu. Nhưng khổ nỗi chính những hạng "Phật tử" như thế mới giúp cho chùa khá giả

Đăng lúc: 01-03-2013 09:00:20 AM | Đã xem: 1731 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Luân Hồi, Tái Sinh Là Gì?

Luân Hồi, Tái Sinh Là Gì?

Luân hồi hay tái sinh là sự chuyển hóa sự sống của một sinh vật qua nhiều kiếp theo sự tái sinh.

Đăng lúc: 25-02-2013 10:18:38 PM | Đã xem: 3710 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Cát bụi phận nào…

Cát bụi phận nào…

Ta là hạt bụi. Nhận chân điều này là một nhận chân sự thật về sự sanh-trụ-dị-diệt, theo tinh thần của lời Phật dạy. Đó cũng là nhận diện về sự vô ngã mà con đường của đạo Phật đi tới nhằm giúp cho hành giả buông chứ không phải buộc (dính mắc vào cái tôi và cái của tôi).

Đăng lúc: 25-02-2013 10:03:32 PM | Đã xem: 3068 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Nói nhiều có hại

Nói nhiều có hại

Lúc ấy, Phật đang ở tại thành Xá-vệ, trong vườn Kỳ thọ Cấp Cô Độc. Nhân chuyện tỳ-kheo Cổ-cát-ly-ca vừa bỏ mình, Phật dạy rằng: “Tỳ-kheo ấy mạng vong cũng là do lời nói. Trong nhiều đời trước, tỳ-kheo ấy cũng đã từng phải chịu cái chết tương tự như vậy.”

Đăng lúc: 21-02-2013 09:47:09 PM | Đã xem: 3134 | Phản hồi: 1 | Chuyên mục: Tu học
Thiền Sư và gã lái đò

Thiền Sư và gã lái đò

Vào triều Minh, tại Bồ Điền tỉnh Phúc Kiến có vị đại quan tên là Hoàng Trọng Chiêu. Năm đó ông được vua bổ nhiệm làm chủ khảo. Bấy giờ, 6 bộ trong triều thì Bồ Điền chiếm hết 5.

Đăng lúc: 21-02-2013 09:44:30 PM | Đã xem: 2113 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Bánh chưng

Lợi hại trong những tập tục lễ tết

Tết của người Kơro ở cao nguyên Trung phần sau tết của người thành thị một tháng, gọi là tết Lir Bong. Lir Bong là “Mừng lúa về”. Nó bắt đầu vào khoảng tháng ba dương lịch. Thóc vừa gặt xong, tha hồ nhàn rỗi, chờ đến mùa mưa mới cày cấy cho vụ sắp tới.

Đăng lúc: 21-02-2013 09:15:28 PM | Đã xem: 1643 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Mụt ghẻ mặt người

Mụt ghẻ mặt người

Ðời Ðường vua Ý Tôn ở đất Trường An có một nhà sư mắc phải bệnh cùi, hằng ngày thất tha thất thiểu trong bộ quần áo lang thang, mặt mày khô đét, thân hình gầy còm, tay chân lở lói, ai trông thấy cũng gớm nhờm. Thỉnh thoảng, một vài người vì động lòng trắc ẩn, biếu cho chút ít quà bánh không đáng giá, ngoài ra không ai buồn đả động đến, hoặc hỏi han điều gì cả, vì vậy chẳng ai biết nguyên quán nhà sư ở đâu. Một hôm, trên con đường lớn xuôi về cổng chùa An Quốc, nhà sư tình cờ gặp Ngộ Ðạt, lúc ấy chưa phải là một tu sĩ nổi danh.

Đăng lúc: 19-02-2013 11:07:41 PM | Đã xem: 2350 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đừng sát sanh vì sự sống của mình

Không làm hại

Không làm hại là một cột trụ chính yếu của đạo Phật. Đến độ nếu sự không làm hại biến mất trong thế giới này thì chúng ta cũng có thể kết luận rằng đạo Phật đã biến mất. Ngày nay với sự phổ biến của đạo Phật trên khắp thế giới, chúng ta thấy thái độ “không làm hại” cũng phổ biến.

Đăng lúc: 19-02-2013 08:34:52 PM | Đã xem: 3290 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Sự khác nhau giữ Niết Bàn và Cực Lạc

Sự khác nhau giữ Niết Bàn và Cực Lạc

Nếu đứng về mặt lý tánh mà nói, thì ý nghĩa giống nhau. Vì Niết bàn là một tâm thể vắng lặng an vui giải thoát. Cực lạc hay Tịnh độ cũng là một tâm thể an thoát thuần vui cùng cực. Cả hai đều vượt ngoài phạm trù đối đãi nhị nguyên, là một thực thể bất sanh bất diệt… Ðến đó bặt dứt tất cả mọi danh ngôn sắc tướng, suy nghĩ không đến, luận bàn chẳng nhằm. Ðó là điểm giống nhau trên căn bản lý tánh.

Đăng lúc: 19-02-2013 06:21:13 AM | Đã xem: 4113 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Ở trọ

Trịnh Công Sơn đã tự thân quán chiếu duyên nghiệp tại thế của mình "đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt" mà cảm thông, lân mẫn với người, với đời, với cỏ cây sỏi đá và tất cả sinh linh. Anh đã thể hiện trọn vẹn cuộc hành trình "nối vòng tay lớn" và đã ra về trong chánh kiến ban sơ. Anh đã cất cao tiếng hát đập nát xích xiềng, phá tan định kiến thì khái niệm "xưng, cơ, hủy, dự" cũng chỉ là bóng dáng của những giọt sương, hạt móc trên đóa hoa hồng dưới ánh nắng xuân.

Đăng lúc: 19-02-2013 02:58:32 AM | Đã xem: 5946 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Người thời nay , Nghệ sỹ
Hạnh nước mùi vị nước

Hạnh nước mùi vị nước

Từ Trương Chi - “một chiều xưa sông nước chưa thành thơ” của Văn Cao - đến Chiều về trên sông - “Buồn tôi không vì sao bỗng dưng, theo đò ngang quá giang...” của Phạm Duy, rồi đến Trở về dòng sông tuổi thơ - “con sông tôi tắm mát” của Hoàng Hiệp; sông nước đã đi vào thơ, vào nhạc, hầu như tác giả nào cũng có sáng tác về đề tài sông nước này

Đăng lúc: 18-02-2013 11:01:55 PM | Đã xem: 1746 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
  Trang trước  1 2 3 ... 81 82 83 ... 91 92 93  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 577
  • Khách viếng thăm: 567
  • Máy chủ tìm kiếm: 10
  • Hôm nay: 77010
  • Tháng hiện tại: 2039782
  • Tổng lượt truy cập: 90931355


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012