Bảo vệ chánh Pháp

Bảo vệ chánh Pháp

“Này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp do Ta chứng ngộ và giảng dạy, các ngươi phải khéo học hỏi, thực chứng, tu tập và truyền rộng để cho phạm hạnh được trường tồn, vĩnh cửu, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì an lạc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người? Chính là Bốn Niệm xứ, Bốn Chánh cần, Bốn Thần túc, Năm căn, Năm lực, Bảy Bồ-đề phần, Tám Thánh đạo phần. Này các Tỷ- kheo, chính những pháp này do Ta chứng ngộ và giảng dạy, mà các ngươi phải khéo học hỏi, thực chứng, tu tập và truyền rộng để phạm hạnh được trường tồn, vĩnh cửu, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng của đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho loài Trời và loài Người”

Đăng lúc: 17-02-2013 10:21:07 PM | Đã xem: 2002 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đức Phật Di Lặc

Hình tượng đức Phật Di Lặc và ý nghĩa của nụ cười

Ngài Di Lặc thường được mô tả theo một hình thức hết sức đặc biệt với cái bụng thật lớn và cái miệng cười thật tươi để nói lên rằng: “Bụng trống năng dung, dung những điều khó dung trong thiên hạ Miệng lớn hay cười, cười những việc khó cười trong thế gian.”

Đăng lúc: 07-02-2013 03:41:18 AM | Đã xem: 6866 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Kinh Di Lặc Bồ tát

Kinh Di Lặc Bồ tát

Di Lặc dịch từ chữ Pali (Mettaya) là Từ Thị, họ Từ, tên húy là A Dật Đa (Ajita), Vô Năng Thắng, có nghĩa là các thứ giặc trong và ngoài đều không thể thắng phục được Ngài. Ngược lại, Ngài đã thắng phục tất cả. Đó là giặc 6 đối tượng: Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp không làm cho 6 thức chạy theo để phân biệt, làm động và nhiễm ô Tâm thức, do đó được thanh tịnh.

Đăng lúc: 05-02-2013 06:37:42 AM | Đã xem: 10387 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Mừng xuân Di Lặc

Mùa Xuân trong đạo Phật

Tất cả chúng ta đều thưởng thức mùa Xuân của loài người, hay của muôn loài, nghĩa là mùa Xuân với cây trổ hoa, nẩy mầm, sanh lộc và tất cả muông thú hướng về sự ấm áp của trời đất. Đó là mùa Xuân sanh diệt của thế gian. Còn người Phật tử nhìn mùa Xuân có gì khác hơn người thế gian hay không, chúng ta hãy cùng suy nghĩ và chia sẻ cho nhau.

Đăng lúc: 28-01-2013 10:13:58 PM | Đã xem: 2072 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Rắn trong truyện tiền thân Đức Phật

Rắn trong truyện tiền thân Đức Phật

Nhân dịp xuân Quý Tỵ 2013, chúng tôi đã sưu tầm và tóm tắt một số mẩu chuyện có liên quan đến rắn, xin gửi đến quý vị như một món quà Phật Pháp đầu năm.

Đăng lúc: 24-01-2013 11:05:10 AM | Đã xem: 2648 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đối diện khổ đau

Đối diện khổ đau

Những khổ đau trong cuộc sống là một thực tế mà chúng ta không thể tránh né. Mặc dù đây là một phạm trù khá rộng – bao hàm từ những cảm giác đau đớn, khó chịu về thể xác cho đến những thương tổn về tình cảm có thể ám ảnh chúng ta suốt cuộc đời...

Đăng lúc: 24-01-2013 07:15:52 AM | Đã xem: 3026 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Sự chuyển hóa

Sự chuyển hóa

Quá trình vươn đến một cuộc sống hạnh phúc xét cho cùng không gì khác hơn là sự chuyển hóa tất cả những yếu tố, năng lực tiêu cực để chúng trở thành tích cực trong đời sống. Chẳng hạn, sự thù hận cần được chuyển hóa thành sự cảm thông, tha thứ, sự ngu si cần được chuyển hóa thành sự hiểu biết... Nếu bạn cảm thấy mình không có bất cứ yếu tố tiêu cực nào cần được chuyển hóa, bạn sẽ không cần thiết phải nỗ lực vươn lên nữa, bởi vì bạn có thể đã trở thành một vị thánh nhân hiếm trên mặt đất này.

Đăng lúc: 24-01-2013 07:11:50 AM | Đã xem: 1845 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Ảnh minh họa.

Tu hành như kẻ đào giếng

Hình ảnh một kẻ đi trên cao nguyên khô cằn khát cháy, không có nước uống, cố tìm nước bằng cách đào giếng… là một ảnh dụ hết sức tài tình và thơ mộng. Đức Phật đã vận dụng hình ảnh này trong kinh Pháp hoa (1), nhằm hướng đạo cho một hành giả phát tâm tu học cần phải nhiệt tâm, bền bỉ và kiên nhẫn thì mới có thể vượt qua được bể khổ sanh tử muôn trùng khắc khoải và khổ lụy bi thương. Hình ảnh này, cho chúng ta thấy rằng, tính chất khẩn cấp của việc tu hành cũng hết sức khốc liệt không thua kém gì một chiến sĩ xung trận mà mạng sống ở đó thật mỏng manh, nhanh tựa như mũi tên được bắn ra khỏi cung, lẹ như chuỗi đạn rời khỏi nòng súng, cũng giống như người đứng giữa một lằn ranh sống và chết, sự sống còn đang bị thôi thúc, cạn kiệt, chỉ một sự chậm trễ và thiếu ý thức chuẩn mực thì mạng người khó có thể giữ lại được.

Đăng lúc: 21-01-2013 07:47:43 AM | Đã xem: 3461 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Nhân quả báo ứng phần 1

Nhân quả báo ứng phần 1

Nhân quả báo ứng là một tập truyện của Trung Quốc, có vẽ tranh minh họa rất sinh động. Tập truyện này trước do ngài Văn Xương Đế Quân đời nhà Tấn sưu tập những truyện nói về nhân quả và sự báo ứng qua nhiều triều đại ở Trung Quốc.

Đăng lúc: 19-01-2013 09:19:35 PM | Đã xem: 4070 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
vô ngã

Vô ngã

Nhân quả, luân hồi, khổ, không, vô thường, vô ngã,... đó là những thuật ngữ căn bản trong hệ thống giáo lý nhà Phật mà một người con Phật cần nắm được. Trong đó, “vô ngã” có lẽ cũng là một dấu chấm để dừng lại, một điểm sáng giúp ta soi rọi, thực tập và trải nghiệm. Cho nên mới nói: “vô ngã là con đường của nhận thức vừa là con đường của cuộc cộng sinh”. Mỗi người con Phật cần hiểu rõ về nhận định trên, để đạt tới sự giác ngộ, giải thoát cho mình và người.

Đăng lúc: 18-01-2013 09:02:34 PM | Đã xem: 4690 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học
Đức Phật Bổn Sư

Vài điều suy nghĩ về lộ trình tu đạo và thành đạo của đức Thế Tôn

Pháp mà đức Phật đã chỉ dạy có rất nhiều, nhưng pháp ấy phải luôn trải qua lộ trình tu tập Giới, Định, Tuệ. Tu Giới, tu Định, tu Tuệ để có được cái Tuệ vô lậu, để nhìn đúng bản chất của mọi sự, mọi vật.

Đăng lúc: 18-01-2013 08:07:52 AM | Đã xem: 4176 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Cát bụi

Cát bụi

Mọi thứ bất kể điều gì cũng vậy khi bắt đầu thường mới mẻ và đầy sức sống, đầy niềm tin, đầy những điều mới lạ khiến ta tò mò khám phá và tìm hiểu.

Đăng lúc: 17-01-2013 06:41:18 AM | Đã xem: 7233 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Tùy bút
Ảnh minh họa.

Những phép lịch sự cơ bản

Ăn uống phải từ tốn, chừng mực là nguyên tắc đầu tiên. Dù có vội vàng đến đâu cũng phải dành thời gian nhất định cho bữa ăn, nên không được lộ ra vẻ hối hả trong khi ăn. Ngay cả khi bạn ăn một mình cũng vậy. Bởi vì điều đó có hại cho sức khoẻ chứ không riêng gì trong phạm vi phép lịch sự. Mặt khác, nếu bạn phải dùng cơm chung với một người tỏ ra hối hả, vội vàng, bạn không thể tự mình cảm thấy thoải mái được. Vì thế, bản thân chúng ta không nên gây khó chịu cho người khác bằng sự hối hả của mình.

Đăng lúc: 17-01-2013 04:14:10 AM | Đã xem: 4352 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Nghệ thuật sống
Một cõi đi về

Một cõi đi về

cảm nhận về ca khúc một cõi đi về của cố nhạc sĩ tài hoa Trịnh công sơn

Đăng lúc: 15-01-2013 07:04:50 AM | Đã xem: 6517 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Nghệ sỹ
Ảnh minh họa.

Xây dựng tương lai trong Phật pháp

"...Tất cả Bồ-tát tái sanh đều có chuẩn bị đầy đủ. Các ngài sanh trên cuộc đời này, làm đúng những gì đã hoạch định và làm xong, nghĩ đến tương lai là bỏ thân tứ đại này sẽ sanh ở đâu, làm gì, đây cũng là điều quan trọng mà chúng ta cần suy nghĩ..."

Đăng lúc: 13-01-2013 07:49:57 AM | Đã xem: 3463 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Mở lòng lắng nghe.

Mở lòng lắng nghe

Giáo lý Phật dạy là con đường của giới, định và tuệ. Con phải khéo lắng nghe và khéo vận dụng. Con từ bỏ tất cả những gì tuổi trẻ cần phải học thì nên suy nghĩ lại. Những lúc bế tắc trong vấn đề tu học thì thật đáng tiếc. Nhiều tình huống khác xảy ra sẽ làm tâm trí con luẩn quẫn trong đường tu. Trong giới luật xuất gia có dạy: “Phật quy định, người xuất gia 5 hạ về trước phải chuyên học và tinh tường về giới luật, 5 hạ về sau mới học hỏi giáo lý, tham cứu thiền học”. Đó là kinh nghiệm rất bổ ích con ạ.

Đăng lúc: 08-01-2013 05:32:58 AM | Đã xem: 3547 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Ảnh minh họa.

Sa di cứu kiến

Ban rải lòng từ, đem tình thương đến với mọi người, mọi loài và nỗ lực bảo vệ sự sống là sứ mạng của những người con Phật. Từ con sâu, cái kiến cho đến những loài vật khác và con người, hễ có mạng sống thì đều mong muốn hạnh phúc, an vui. Suy ngẫm về mong ước của chính bản thân mình thì có thể cảm thông và chia sẻ với mọi loài.

Đăng lúc: 04-01-2013 07:21:08 AM | Đã xem: 3726 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Công đức ăn chay

Công đức ăn chay

Ngày nay, người ăn chay ngày càng đông và mục đích ăn chay của họ cũng khác biệt, có thể ăn chay vì sức khỏe, dưỡng sinh, trị bệnh hoặc vì thương tưởng chúng sanh, trau dồi nhân cách và phát triển từ bi....

Đăng lúc: 04-01-2013 07:14:40 AM | Đã xem: 3854 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Ảnh minh họa.

Nghịch tăng thượng duyên

Từ trước đến nay, mọi người đều tự mình phát tâm mà tin tưởng tu hành, hiếm khi nào bị ép buộc hay bức ngặt mới tu. Nhưng chúng sinh si mê, đôi khi phải có áp lực từ bên ngoài mới chịu hối lỗi mà tín tâm tu tỉnh, đó gọi là “Nghịch tăng thượng duyên”.

Đăng lúc: 04-01-2013 06:52:50 AM | Đã xem: 4930 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Lời Phật dạy.

Thượng tọa và chú tiểu

“Đối với Ta, thượng tọa là bậc đã thấu đạt Chánh pháp, cư xử tốt với mọi người (bi trí viên dung), không vì tuổi tác hay nguồn gốc xuất thân; một chú tiểu nếu xứng đáng cũng được gọi là thượng tọa”

Đăng lúc: 04-01-2013 05:46:13 AM | Đã xem: 3963 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
  Trang trước  1 2 3 ... 82 83 84 ... 91 92 93  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 488
  • Khách viếng thăm: 470
  • Máy chủ tìm kiếm: 18
  • Hôm nay: 68154
  • Tháng hiện tại: 2296496
  • Tổng lượt truy cập: 91188069


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012