Các vị Phật, Bồ Tát, Đại sư cao tăng có mặt ở thế giới Ta bà này là do lòng từ và vì lòng từ, ngoài ra không còn mục đích khác. Bồ Tát Quan Thế Âm là biểu tượng tâm từ vô lượng của Phật pháp. Từ cửa tâm từ có thể đi đến giác ngộ giải thoát....
Nếu bạn sống đủ lâu, sớm hay muộn bạn cũng nhận ra mình đã già. Bạn có thể không cảm thấy già, nhưng chấp nhận đi: bạn đang già. Phải mất một thời gian tôi mới nhận ra rằng mình đang già đi....
Khi nhìn thấy chư tăng - ni xếp chân ngồi thiền định, tôi (Thiền sư Goenka) nhớ lại lời dạy của đức Phật. Một lần nọ, đức Phật hỏi rằng: "Như thế nào là pháp tôn kính đấng Giác Ngộ?" Minh chứng với hình ảnh chư tăng - ni đang ngồi thiền định, Ngài dạy rằng: "đây là cách tôn kính bậc Đạo Sư"....
PGAL - Xây dựng niềm tin là vấn đề căn bản của người đệ tử Phật. Người Phật tử khi đã xác quyết với Tứ bất hoại tín, ấy là tin Phật, tin Pháp, tin Tăng, tin vào Thánh giới thì dù thế sự có thế nào tâm vẫn luôn kiên định, không lay chuyển....
Người xưa nói “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, “tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn”. Để làm được điều này, nội tâm của chúng ta cần được phủ đầy bốn tâm vô lượng, đặc biệt là tâm từ....
Ngoài đời con người đảo điên vì tục đế, vì ảo kiến nên đầy dẫy tham, sân, si. Chỉ bằng thực tập chánh niệm để thấy được chân đế mới đưa đến an vui và giải thoát....
Người xưa nói “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, “tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn”. Để làm được điều này, nội tâm của chúng ta cần được phủ đầy bốn tâm vô lượng, đặc biệt là tâm từ....
Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người, đặc biệt là giá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm sâu vào máu thịt của tất cả những người con Phật....
Chúng ta đang sống trong một thế giới hoàn toàn mất quân bình. Chúng ta nhận thấy con người với những sự bất bình đẳng, vận mạng khác nhau; và đủ loại chúng sanh hiện hữu trong vũ trụ....
Khi tâm tham khởi sinh, chỉ giản dị ghi nhận nó. Ngay khi ghi nhận tâm tham, tâm tham sẽ diệt mất; lúc bấy giờ chỉ có sự biết và sự ghi nhận....
Mỗi người chúng ta và hoàn cảnh sống luôn luôn thay đổi vô thường. Nếu từ trước đã có sự rèn luyện, tu tập tâm, giữ được sự bình an trong tâm trước mọi biến cố thì chúng ta không khổ hoặc nỗi khổ niềm đau không lớn....
Người xưa đã nói: “Nụ cười mang phúc đến”, nụ cười thực sự có thể mang lại vận may cho bạn. Không có người nào lại không có vũ khí – nụ cười ấy cả. Ai trong chúng ta cũng đều được trang bị loại vũ khí của niềm hạnh phúc ấy. Hãy tin rằng nụ cười có thể mang đến may mắn....
Vô ngã và công bằng xã hội Phật giáo có hàm chứa khả năng tiềm tàng cho một lý thuyết về công bằng xã hội thích hợp với những nhu cầu của xã hội hiện thời hay không?...
Tu tập đúng Chánh pháp là quá trình thanh lọc tâm, nỗ lực trau dồi giới định tuệ để từng bước đoạn trừ các uế nhiễm trong tâm. Mọi nỗ lực trang nghiêm cho hình thức bên ngoài mà không chuyển hóa được cấu uế, dơ bẩn trong tâm thì nghiệp ác vẫn tồn tại, đọa xứ là nơi sẽ sinh về....
Sáng ngày 16/7/2022 (nhằm ngày 18/6 Nhâm Dần), tại Tổ đình Tường Vân (đường Trần Thái Tông, phường Thủy Xuân) đã diễn ra lễ Hằng thuận của hai Phật tử Nguyên Quang - Trần Đăng Hoanh và Phật tử Nguyên Đức - Trương Thị Thảo Trang....
Phật dạy rằng: “Nguồn cội của mọi khổ đau trên đời đều từ 3 việc mà ra: tham, sân, si”. Trong đó, tham đứng hàng đầu, tuy nhiên phàm là con người ở đời, ai cũng có lòng tham. Từ chữ tham mới nổi lên sân hận, mới khiến con người si mê u tối, từ đó gây nên nghiệp ác....
Bài giảng Ý nghĩa Phật đản Phật lịch 2566 - DL.2022 của Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN....
Chắc chắn là ai sở hữu tính cố chấp người ấy sẽ sống ít hạnh phúc và nhiều khổ đau. Gần như hạnh phúc và cố chấp không bao giờ có mặt cùng nhau trong cuộc đời con người....
Đức Phật thường dạy về sự quán chiếu ngũ dục có vị ngọt, với đặc tính dính mắc và tiềm ẩn nhiều hiểm nguy, khổ lụy khó lường. Vì tham ái ngũ dục là bản chất của chúng sinh trong cõi dục nên không dễ vượt qua....
Con người có phải thọ lãnh nghiệp quả của tất cả nghiệp nhân trong quá khứ? Có phải gieo bao nhiêu hạt giống thì quả sẽ trổ bấy nhiêu?...
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012