Bà mẹ già ngồi ở băng ghế sau chiếc xe hơi bỏ mui màu đỏ sậm đang rẽ quặt xuống xa lộ. Bà ghì chặt lấy cái giỏ đồ để trên đùi như sợ gió ào ào thổi đến sẽ cuốn giỏ đi mất. Bà không quen với cái tốc độ quá nhanh như bay thế này. Với hai bàn tay run run bà siết lại chiếc dây an toàn quấn ngang người......
Để đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019 được kỷ niệm một cách thiết thực, Tăng Ni và Phật tử hãy đề cao tinh thần nhập thế: “Phụng sự nhân sinh, ích đời lợi đạo; sáng soi đạo pháp, hộ quốc an dân”....
Mỗi một mảnh vá tượng trưng cho một người mà tôi yêu thương, không phải chỉ có những cô gái xinh đẹp dễ thương, mà trong đó còn có ông bà, cha mẹ, người thân, bạn bè, anh em. Khi tôi kết nối yêu thương với ai, tôi cắt đi một mảnh tim của mình và thế vào một mảnh tim của họ. Do đó, trong người tôi có......
Trước khi học đạo, thấy núi là núi, sông là sông. Đang lúc học đạo, thấy núi không là núi, sông không là sông. Sau khi ngộ đạo, thấy núi vẫn là núi, sông vẫn là sông....
Không phải tự nhiên mà người đời lại xếp tu tại gia là đầu tiên, vì trong cuộc sống xô bồ như ngày hôm nay, khi mỗi người phát tâm quy y trở thành đệ tử Phật, thì cũng từ đó có không ít trở lực xuất hiện làm người học Phật thoái thất tâm bồ đề....
Ngày trăng tròn tháng 4 âm lịch, tháng Vesakha thiêng liêng đối với hàng triệu triệu tín đồ Phật tử trên toàn thế giới. Ngày đánh dấu một sự kiện lịch sử trọng đại của chư thiên và nhân loại, đó là ngày Đức Phật đản sinh....
Ngày xưa, con người cảm thấy bé nhỏ với bầu vũ trụ bao la này, sự hiểu biết về lý nhân duyên còn hạn chế nên số đông đều đặt niềm tin vào một đấng tối cao có quyền ban phước, giáng họa. Từ đó, các ông vua thời phong kiến lợi dụng quyền năng trên chế tác ra luật pháp độc tôn, bắt buộc mọi người phải......
- Dân tộc ta từ xưa đến nay vốn rất tôn trọng lễ giáo. Những lễ nghi trong sinh hoạt, về luân thường đạo lý trong xã hội giữa cá nhân, giữa gia đình, trong Họ Tộc, giữa làng xóm v.v…đã đi sâu vào nếp sống của mọi người và trở thành những tục lệ cỗ truyền và có phạm vi trên khắp các vùng miền, hầu......
Bà mẹ già ngồi ở băng ghế sau chiếc xe hơi bỏ mui màu đỏ sậm đang rẽ quặt xuống xa lộ. Bà ghì chặt lấy cái giỏ đồ để trên đùi như sợ gió ào ào thổi đến sẽ cuốn giỏ đi mất. Bà không quen với cái tốc độ quá nhanh như bay thế này. Với hai bàn tay run run bà siết lại chiếc dây an toàn quấn ngang người......
Hy hữu Việt Nam Tăng” là lời xưng tán của HT.Thích Trí Quang đối với Bồ-tát Thích Quảng Đức - người đã tự thiêu trên đường phố chính tại Sài Gòn ngày 11-6-1963, làm chấn động thế giới....
"Kiếp đầu tiên con là người có cha mẹ giàu sang, kiếp thứ hai là một nữ cư sĩ, sống được 50 tuổi nhưng chưa đắc đạo nên bây giờ về nhân gian để tu tiếp", Như Ý nói....
Mỗi con người là một huyền thoại. Chúng ta ai ai cũng có huyền thoại từ khi còn trong trứng nước cho đến lúc mở mắt chào đời; những chuyện ly kỳ về mỗi người khi sinh ra đều được hai đấng sinh thành ghi nhớ và kể lại như là một điềm lạ về sự chào đời của đứa con thân yêu dù rất nhỏ nhoi, và đôi khi......
Sống ở đời ai cũng cần có tình cảm hay nói cho đúng là tình người trong cuộc sống. Tình cảm là khả năng nhận biết các cảm giác qua sự tiếp xúc của sáu giác quan như mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Con người là một chúng hữu tình, vì có tình nên phát sinh ra hai vấn đề ưa và ghét....
Thừa Thiên Huế từng là một vùng đất định đô của vua chúa suốt nhiều thế kỷ. Về mặt tâm linh và tư tưởng, người dân đa số thấm nhuần Phật giáo và Nho giáo. Trong khi Phật giáo dẫn đạo tư tưởng thì Nho giáo thâm nhập trực tiếp hơn vào đời sống hàng ngày của người dân và được xem như một “đạo làm......
Đạo đức Phật giáo y cứ vào giới luật. Nếu xem giới luật là những nguyên tắc đạo đức mang tính bền vững, ổn định, không thay đổi, thì yêu cầu từ thực tiễn đời sống đòi hỏi cần có sự bổ sung những chuẩn mực đạo đức mang tính hỗ tương. Những chuẩn mực đạo đức bổ sung đó, theo sự phân định của một số bộ......
Đó là nơi "yên giấc ngàn thu" của những người nghệ sĩ sau khi trả xong nợ đời sân khấu đầy vinh danh và khổ lụy......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012