Trong đạo, sự tôn kính vị thầy được nâng lên tầm thâm ân nan báo, “Nghĩa ân sư muôn kiếp khó đáp đền”. Vì sao vậy?...
Bất cứ người nào có thể thấu triệt lý vô ngã cũng đạt được hạnh phúc viên mãn. Vậy một người bình thường làm cách nào để ngộ được lý vô ngã?...
Nếu Từ bi mà không có Trí tuệ thì sao? Từ Bi vô nguyên tắc và mù quáng thì chỉ đem lại những tác dụng tiêu cực. Cho nên nói, chỉ có Từ bi thôi thì chưa đủ mà cần phải có Trí tuệ để dẫn dắt....
Trên đời này có những người có chánh kiến, tin rằng sự bố thí cúng dường sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp; các hành vi thiện ác đều dẫn đến quả báo; đồng thời cũng tin rằng có những người chân chánh hành trì Chánh pháp, tuyên bố những điều do tự mình thể nghiệm và chứng ngộ....
Người có khả năng quan sát biết rõ các trạng thái tâm thiện/ ác (惡) của mình biểu hiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày là người sống sâu sắc và có chất lượng....
Đức Phật là người có trí tuệ siêu đẳng hơn mọi người. Phật giáo Nguyên thủy cũng khẳng định điều này....
Nam mô tô rô bà da, đát tha nga đa da, đát điệt tha. Án, Tô rô tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô, Ta bà ha. Khi tụng chú đây, quán tưởng cúng nước biến thành pháp thuỷ cam lộ, rộng lớn như biển, cùng vật không ngăn, thấm đến nước đây, thưởng được thanh tịnh diệu lạc!...
Người xưa trong bốn uy nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, không lúc nào là không niệm. Nếu bảo rằng phải định tâm mới nên niệm Phật, thì trong lúc đi đường vấp ngã hoặc khi mặc áo, viết chữ v.v... làm sao thành tựu được sự niệm Phật? Vì thế cho nên biết rằng tán tâm niệm Phật vẫn có lợi....
Các vị Phật, Bồ Tát, Đại sư cao tăng có mặt ở thế giới Ta bà này là do lòng từ và vì lòng từ, ngoài ra không còn mục đích khác. Bồ Tát Quan Thế Âm là biểu tượng tâm từ vô lượng của Phật pháp. Từ cửa tâm từ có thể đi đến giác ngộ giải thoát....
Mặc áo Như Lai, chúng ta tu nhẫn nhục trước và tu hạnh nhu hòa sau, hoặc ngược lại, thực hiện hạnh nhu hòa trước, tu nhẫn nhục sau, tùy từng người có khác nhau. Thực hiện hạnh nhu hòa trước là tìm những lời lẽ ôn hòa, nhẹ nhàng nhất khi giao tiếp với người....
Để giải quyết câu hỏi này, chúng ta cần trả lời câu hỏi tại sao chúng ta trở thành Phật tử?...
Gia đình là nơi gắn kết yêu thương, nhưng cũng là nơi không thể tránh khỏi những mâu thuẫn, xung đột trong cuộc sống. Tôi từng trải qua những thời khắc căng thẳng, khi những lời nói vô tình hay hành động thiếu suy nghĩ làm tổn thương lẫn nhau....
Cúng bái tổ tiên, ông bà, cha mẹ hoặc bà con thân quyến là một trong những lễ tiết quan trọng của đời sống tinh thần, tâm linh có truyền thống lâu đời, nhằm thể hiện sự tri ân, báo ân, lòng thương kính đối với người đã chết....
Làm ăn mà no đủ, khá giả, giàu có là điều khó. Nhưng khi đã khấm khá rồi, không phải ai cũng biết sử dụng tài sản của mình một cách đúng đắn, có ý nghĩa và lợi ích nhất....
Pháp thoại dưới đây Đức Phật dùng hình ảnh gương Pháp (Pháp kính) để khi soi vào vị đệ tử Phật biết chỗ thọ sinh. Tùy theo hạnh nghiệp của mỗi người mà có thể trôi lăn trong lục đạo hay dự phần vào các quả Thánh....
Chiều ngày 6 tháng 8 năm Giáp Thìn, Đại đức Thích Tâm Phương, Trưởng Ban Trị sự GHPGVN huyện A Lưới đã khai trống mở đầu của Mùa Lân năm Giáp Thìn tại GĐPT Sơn Nguyên....
Con người sở dĩ có nhiều phiền não, khổ đau, bất an một phần là do từ "cái nghe" không đúng pháp mà ra. Vậy thế nào là nghe đúng pháp và nghe không đúng pháp?...
Người thường ưu tư về thân phận luôn ám ảnh bởi câu hỏi ta từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Hầu như chẳng ai có ký ức lúc chào đời, chỉ nghe người thân kể lại rồi tha hồ tưởng tượng. Nhưng hình dung về cái chết của mình thì ai cũng có, tâm trạng mỗi người rất khác nhau....
Là Phật tử, chắc hẳn chúng ta còn nhớ bài thơ Xuân vãn của Sơ tổ Trúc Lâm (Trần Nhân Tông). Nhân dịp xuân về, chúng ta cùng nhau nhắc lại bài thơ này, trước là tưởng nhớ Phật hoàng, sau là vui xuân, nhưng chúng ta không quên tinh tấn tu trì....
Giữa năm rộng tháng dài, chúng ta dù to lớn đến đâu cũng chỉ là những đứa trẻ, nhưng lại thích cất trong lòng, thích cầm trên tay lưỡi dao sắt nhọn, rồi cứa vào nhau những vết cứa vô hình....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012