Muốn sống hạnh phúc, người con Phật không có con đường nào khác hơn là làm lành lánh dữ. Muốn không gây oán thù thì đừng giết hại hoặc làm não loạn ai....
Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ vào lúc xế chiều, Tôn giả A-nan từ chỗ độc cư tĩnh tọa đứng dậy, đến trước Đức Phật, đảnh lễ dưới chân rồi ngồi sang một bên, thưa rằng: Bạch Thế Tôn, giữ giới có ý nghĩa gì?...
Có kẻ tựa vào một lời chân thành của người mà đứng dậy. Có kẻ lại tựa vào sự chân thành của chính mình mà đứng lên. Một kẻ khi còn giữ được trong lòng mình sự chân thành, sẽ không bao giờ bị mất phương hướng....
Cuộc đời của một người cho dù là đau khổ hay hạnh phúc, nhưng nếu biết đủ và biết trân quý những gì mình đang có, thì tất cả những gì mà họ cảm nhận về cuộc sống mỗi ngày đều là tươi đẹp....
Chiều ngày 31/7/2022, Đại đức Thích Tâm Phương - Uỷ viên BTS GHPGVN tỉnh TT. Huế, Trưởng BTS GHPGVN huyện A Lưới đã quang lâm chùa An Cựu Tây (Tp.Huế) để chia sẻ Pháp thoại với đông đảo quý thiện nam tín nữ Phật tử tại đây....
Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn. Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán....
Người vĩ đại nhất chính là người thành tựu giác ngộ, thân tâm thanh tịnh, tự tại trước những trói buộc, đoạn trừ hết si ám mê lầm chứ không phải là người thành đạt bên ngoài. Do vậy, phải cẩn trọng trong việc nhận định hay phán xét về một người, nhất là người tu, khi chỉ mới biết qua hình thức....
Sống thọ và khỏe mạnh là một phước báo, là mơ ước của mọi người. Đừng để hối tiếc khi còn chưa quá muộn, đừng phí phạm sức khỏe và mạng sống vì một khi đã mất đi không bao giờ lấy lại được. Hãy sống và thực hành lời Phật dạy để có một đời sống an vui, khỏe mạnh và trường thọ....
Đời người, nói dài cũng không quá dài, nói ngắn cũng không phải là quá ngắn. Khỏe mạnh chính là điều cần thiết nhất, cứ sống khờ khạo một chút, phóng khoáng một chút, vui vẻ một chút, như vậy là đã đủ rồi!...
Ở đâu có tham muốn, ở đó có ích kỷ. Ở đâu không có tham muốn ở đó có vị tha. Với tâm tham muốn ích kỷ, hẳn nhiên chúng ta sẽ vướng mắc hệ lụy và gây ra khổ đau cho mình và mọi người....
Muốn đời sống của mình được thành đạt, an vui thì phải có đầy đủ hai yếu tố chính, đó là phước đức và trí tuệ....
Đức Phật đã từng nói: “Nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước biển”, và khẳng định bản chất cuộc đời là Khổ, một sự thật hiển nhiên (Khổ đế). Bởi vì trong hoàn cảnh nào thì con người cũng không thoát khỏi sự chi phối của định luật vô thường, mà hễ vô thường thì khổ....
Khi đã trải qua những khổ đau, bạn thấy trong tất cả giá trị hiện hữu giữa cuộc đời này thì giá trị hạnh phúc của con người là cao nhất. Giá trị thiết thực của đạo Phật nhằm đưa đến sự giải thoát, xây dựng nếp sống hạnh phúc cho con người quả là giá trị vô cùng thù thắng không thể nghĩ bàn....
Trong cuộc đời mỗi người sẽ gặp gỡ biết bao người, có những người đi hoài rồi bước vào trái tim của ai đó; cũng có những người đi mãi đi mãi rồi chia xa, rời bỏ vòng tay bè bạn....
Ngày tháng thoi đưa tuổi xuân rồi sẽ qua mau, tuổi già sẽ tìm về gõ cửa.Tiền tài, của cải vật chất, địa vị rồi cũng sẽ phai tàn, nhưng tình yêu thương công đức sinh thành của cha mẹ không bao giờ phai nhạt. Mỗi chúng ta hãy làm tròn bổn phận chữ hiếu, làm tròn đạo con. Đừng để phút cuối của cuộc đời......
Bố thí và cúng dường hay giúp đỡ sẻ chia là hạnh nguyện cao cả của các vị Bồ-tát, người Phật tử chân chính noi theo gương hạnh người xưa mà tùy theo khả năng phát tâm hộ trì Tam bảo và làm từ thiện xã hội....
Khi ta tha thứ cho người đã làm hại ta, không có nghĩa là nghiệp ác của người đó được xóa bỏ. Đó là lý do tại sao có nhiều người nghĩ là sự tha thứ không có chỗ trong thế giới nghiệp của Phật giáo, và không tương ứng với giáo lý mà Đức Phật đã dạy. Nhưng không phải thế. Sự tha thứ có thể không hóa......
Buông xả ở đây không phải là buông tha hay là chối bỏ chạy trốn cuộc đời, mà buông xả các tâm niệm xấu ác tổn người hại vật, tâm tham lam, oán giận, si mê....
Nhân Phật về Thành Ca Tỳ La Vệ giáo hóa, công chúa Da Du Đà La bảo con mình đến xin Phật chia gia tài, Phật nói ta không còn nắm giữ tài sản thế gian, chỉ có tài sản của bậc Thánh. La Hầu La nghe Phật nói liền chấp nhận và sau đó phát tâm xuất gia tu theo Phật....
Trong kinh Tăng Chi Bộ, có một bài kinh ngắn nói về mười pháp mà Đức Phật khuyên người xuất gia cần phải luôn luôn quán sát để tự sách tấn mình trên bước đường tu học đạo lý giải thoát. Đây là bài kinh quan trọng đối với hàng xuất gia....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012