Bài thơ Nhớ chùa là một tác phẩm bất hủ của thơ ca Phật giáo Việt Nam. Bài thơ này đi vào lòng người mến đạo một cách dịu dàng và nồng ấm như câu ca dao của mẹ, tự nhiên và nhẹ nhàng như hơi thở, bình yên và trong sáng như một mảnh trăng chiều......
Người học Phật rất quen thuộc với ảnh dụ qua sông rồi thì bỏ ngay chiếc bè. Mục tiêu là qua sông, chiếc bè chỉ là phương tiện, đến bờ kia rồi thì chiếc bè để dành cho người khác....
Bố thí, sẻ chia, cúng dường là một hạnh lành trong thế gian. Người có tình thương, tâm tư đại lượng, thường nghĩ đến người mới có thể mở rộng bàn tay, cho đi một phần mình đang có....
"Một thời Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ trưởng giả Cấp Cô Độc mang bệnh hiểm nghèo. Lúc ấy trưởng giả Cấp Cô Độc bảo sứ giả rằng:...
PGAL - Bố-tát là mạng mạch của Tăng đoàn, nên không có chúng Tỷ-kheo nào được gọi là Tăng mà không thực hành Bố-tát, ngoại trừ những kẻ lạm dụng Tăng để phá hoại Chánh pháp. Chỉ có ngoại đạo, kẻ tà kiến mới làm như vậy. Vì tính chất của Bố-tát là như vậy nên không thể không có Bố-tát trong sự sinh......
Để có thể điều tiết, kiểm soát được hành vi, lời nói, để đừng trôi lăn vào mớ hỗn độn sân si, đừng biến mình thành nạn nhân trong vòng xoáy thông tin nhiễu loạn thì mỗi người chúng ta, đặc biệt là người học Phật phải rèn luyện được tín tâm, giữ được chính ngữ cho mình......
Phòng hộ các căn là pháp tu căn bản khi người tu đối duyên xúc cảnh. Nhất là đối với những duyên trần đẹp đẽ, khả ái, dễ khởi tâm ưa thích thì sự phòng hộ càng cẩn mật hơn....
Một tác phẩm của Tâm Minh - Ngô Tằng Giao Thi hóa phỏng theo Kinh Bách Dụ. Trích dẫn trong “SAKYAMUNI’S ONE HUNDRED FABLES” do Tetcheng Liao dịch....
Một tác phẩm của Tâm Minh, Ngô Tằng Giao Thi hóa phỏng theo Kinh Bách Dụ. Trích dẫn trong “SAKYAMUNI’S ONE HUNDRED FABLES” do Tetcheng Liao dịch....
Sống kham nhẫn giữa những người ăn nó bận rộn, để nói cho họ những lợi ích do ăn nói không bận rộn đem lại là một phép lạ. Sống kham nhẫn giữa những người ăn nói thô lỗ, để nói lợi ích của những lời nói dễ thương cho họ là một phép lạ...
Con người thường như vậy, luôn nghĩ về hạnh phúc, luôn nói về bình yên, luôn muốn có nhiều niềm vui nhưng lại hành động theo một hướng khác, trái ngược hoàn toàn, chẳng mấy ai có được hành động phù hợp với ước mơ bình yên của mình....
Khi không thuyết pháp thì im lặng, nhiếp tâm vào đề mục quen thuộc. Kinh Phật thường gọi những hội chúng buôn chuyện sôi nổi, ồn ào, không nhiếp tâm thanh tịnh là Bà-la-môn. Trong không khí chuyện trò râm ran vui vẻ mà im lặng giữ vững chánh niệm là điều không dễ....
Năm triền cái là năm món, năm thứ làm trói buộc, ngăn cho trì trệ tâm hành giả đến với an lạc, giác ngộ, giải thoát. Đầu tiên, chúng ta cần thấy rõ thật kỹ và nhận ra chỗ ẩn nấp của chúng, để ta có phương pháp loại trừ....
Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ vào lúc xế chiều, Tôn giả A-nan từ chỗ độc cư tĩnh tọa đứng dậy, đến trước Đức Phật, đảnh lễ dưới chân rồi ngồi sang một bên, thưa rằng: Bạch Thế Tôn, giữ giới có ý nghĩa gì?...
Một nụ cười thật ấm thật hiền luôn chứa bên trong đó một sức mạnh rất lớn, đủ để đương đầu với những nỗi buồn trong cuộc sống, đủ để thuyết phục người đối diện tin rằng, dù cuộc sống ngoài kia khắt nghiệt thế nào, lòng người cũng có thể bình yên....
Đặc điểm của pháp Tự tứ trong Phật giáo là sự thỉnh cầu mọi người soi sáng cho mình, người chỉ lỗi và người được chỉ lỗi đều chân tình và hoan hỷ. Tự tứ là pháp diệt trừ tội lỗi, giúp hành giả hướng đến an tâm và thanh tịnh tâm....
Nay ngày Tự Tứ đã đến, chúng tôi ở xa rất vui mừng được thấy chư Tăng Việt Nam thêm một tuổi đạo hạnh, chúng tôi tin tưởng rằng với sự dìu dắt sáng suốt của chư vị Thượng Tọa, với thiện chí chân thành của anh em Học Tăng, Phật Tử Việt Nam sẽ có được nhiều vị tu hành học hạnh kiêm ưu, trí đức song......
An cư, gieo rắc Đạo mầu/ Kiết hạ, hạnh nguyện thâm sâu/ Mạnh bước lên đường cứu độ/ Khắp cùng bốn biển năm châu....
Vụ thảm sát tại Đài Phát thanh Huế ngày Phật đản năm 1963 có nhiều nhân chứng, trong đó có Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Quang, Phó Pháp chủ GHPGVN. Năm nay đã ngoài 80 nhưng ký ức về biến cố đau thương này vẫn không thể quên trong tâm thức của vị giáo phẩm ở cố đô Huế…...
Đạo Phật là đạo từ bi, cho nên nói đến đạo Phật cũng là nói đến đạo của tình thương. Nhưng tình thương trong đạo Phật khác với tình thương thế gian....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012