Truyền thống xưa nay của hầu hết các chùa ở Việt Nam là dạy môn chữ Hán cho người mới tu. Trong thực tế, phần lớn kinh điển của Phật giáo được lưu hành tại Việt Nam đều viết bằng chữ Hán. Vì vậy, có niềm tin rằng không biết chữ Hán là không thể giảng dạy kinh điển, đặc biệt là Kinh Luật Luận Bắc......
Có thể trả lời bằng lịch sử khảo cứu, bằng biểu tượng trong điêu khắc, hội hoạ. Nhưng với tôi, Bồ tát Quán Thế Âm đến từ kinh Pháp Hoa. Một bộ kinh đại thừa cổ xưa trên đất Ấn. Một vương kinh của lời, của ngữ ngôn pháp âm phương tiện đà la ni…...
Già bệnh là một sự thật của thân này, ai rồi cũng phải trải qua. Hiếm hoi mới có người già mà ít hay không bệnh. Vấn đề là, làm sao khi thân già bệnh mà tâm bớt khổ hoặc không khổ?...
Phương pháp giáo dục truyền thống xưa nay của các trường Phật học (kể cả bên ngoài) đều theo hướng một chiều là đọc chép. Nghĩa là chỉ mình người dạy làm việc, còn người học chỉ biết ghi chép những gì giáo viên giảng, dần dần người học trở nên bị động và không phát huy hết khả năng....
Để có thể điều tiết, kiểm soát được hành vi, lời nói, để đừng trôi lăn vào mớ hỗn độn sân si, đừng biến mình thành nạn nhân trong vòng xoáy thông tin nhiễu loạn thì mỗi người chúng ta, đặc biệt là người học Phật phải rèn luyện được tín tâm, giữ được chính ngữ cho mình......
Hoằng pháp là giữ gìn cho Phật pháp được trường tồn, là phụng sự xã hội, đem lại lợi ích, an lạc và hạnh phúc cho tất cả chúng sanh. Nhưng làm sao để Phật pháp được trường tồn, Phật giáo được ổn định, hưng thịnh và phát triển? Để cho Phật giáo phát triển, chúng ta phải quan tâm, thực hiện rất nhiều......
Trong Kinh Pháp Hoa, Đức Phật dạy: “Vì lòng thương tưởng chúng sanh, vì lợi ích cho chư Thiên và loài người mà ta xuất hiện nơi đời”. Thật vậy, bốn mươi chín năm du hóa của Ngài đã chứng minh được điều đó....
Một nụ cười thật ấm thật hiền luôn chứa bên trong đó một sức mạnh rất lớn, đủ để đương đầu với những nỗi buồn trong cuộc sống, đủ để thuyết phục người đối diện tin rằng, dù cuộc sống ngoài kia khắt nghiệt thế nào, lòng người cũng có thể bình yên....
Trong niệm Phật đường thường treo một câu nói là “Bớt nói một câu chuyện, niệm nhiều một câu Phật”. Bên ngoài giảng đường của chúng ta cũng có, chính là nhắc nhở chúng ta “Nói nhiều lời không bằng ít”, tốt nhất là không nên nói chuyện, tịnh khẩu niệm Phật có rất nhiều lợi ích....
Sự thật vốn không có ở trong, không có ở ngoài, mà cũng chẳng ở giữa. Người mê tạo nên những mê vọng và đau khổ vì những ý niệm phân biệt của mình. Chân lý hiện thực không có phải và trái....
Lịch sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử của một con người, nhờ công phu tu tập tự thân đã chứng đạt quả vị Giác ngộ. Suốt 45 năm thuyết giáo độ sinh, Ngài trở thành con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời....
Đạo Phật là một trong những tôn giáo đã và đang góp phần tác động tích cực cho sự tiến bộ và đời sống an bình của lớp trẻ ngày nay. Một trong những điều mà tôn giáo này đã truyền bá cho toàn nhân loại, trong đó có lớp người trẻ tuổi là hiểu được sức mạnh vĩ đại của tình thương....
Trong đạo, sự tôn kính vị thầy được nâng lên tầm thâm ân nan báo, “Nghĩa ân sư muôn kiếp khó đáp đền”. Vì sao vậy? Nếu thầy cho ta cuộc sống đời thường thành đạt thì ân sư chỉ cho ta con đường hướng thượng không chỉ trong đời này mà cả đời sau đều được hạnh phúc an vui....
Nhân gian nay khép hẹn thề/ Sớm mai thức giấc Bồ đề nở hoa,/ Trần tâm sương khói nhạt nhòa/ Vén màn sinh tử, bước qua ngậm ngùi....
Ơn nghĩa sinh thành dưỡng dục của cha mẹ hiện tiền, cùng cha mẹ nhiều đời nhiều kiếp cao dày, sâu nặng không thể kể xiết, thường được ví cao như núi, rộng như biển....
Người sống ở đời, nói chuyện thì dễ, nhưng làm sao để lời nói có giá trị, mới là điều khác biệt. Bất luận ở độ tuổi nào cũng cần tích “khẩu đức”. Những lời không nên nói thì đừng bao giờ thốt ra, những chuyện không được kể thì một chữ cũng đừng nhắc đến....
Tháng Tư là mùa Bụt sinh, mùa sen nở. Trong tâm mỗi chúng ta đều có một đức Phật. Cũng giống như trong một cái đầm hay một cái ao, nếu biết gieo vào và ươm mầm, nhất định ta sẽ trồng được những đóa sen thơm....
Tranh cãi thì tâm bất an, nếu sân giận xuất hiện thì hỷ lạc vắng mặt. “Người thường ưa tranh cãi, không khen việc đình chỉ tranh cãi, thì đó là pháp không thể ái lạc, không thể ái hỷ”....
Thờ Phật là một pháp môn tu Phật cũng như các pháp môn khác như trì giới, bố thí, tụng kinh niệm Phật… Tất cả đều nhằm mục đích chung là tu tập trưởng dưỡng tâm bồ đề......
Trần Nhân Tông là một “hiện tượng” có một không hai trong lịch sử nhân loại - người từ bỏ ngai vàng để xuất gia tu Phật, làm một bậc đầu-đà khổ hạnh. Trần Nhân Tông đã đi theo con đường của đấng Đại Đạo Sư, không đơn thuần là con đường “cát ái ly gia”, mà còn là con đường Trung đạo....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012