Đạo đức là hệ thống những quy tắc, các chuẩn mực xã hội để mọi người nương theo, điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, văn minh của cộng đồng. Các bậc hiền triết từ xưa đến nay đều căn cứ vào đạo đức của cá nhân, xã hội để đoán định tương lai của dân tộc, xứ sở ấy....
Một trong những lời dạy của ngài Dalai Lama là “Điều cốt yếu có thể mang lại hạnh phúc cho quý vị chính là biết hài lòng với những gì đang là chính mình trong những giây phút hiện tại. Sự toại nguyện bên trong nội tâm đó sẽ biến cải cảm quan của quý vị khi phóng nhìn vào vạn vật chung quanh, và nhất......
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo....
Những người con Phật đều biết, đời này mình có cuộc sống như ý hay không là do phước đức của mình nhiều hay ít. Nói đến phước đức thì ai cũng nghĩ đến bố thí, cúng dường, làm nhiều điều lợi ích cho xã hội, cộng đồng. Kỳ thực, đó chỉ là một phương diện của tạo phước....
“Làm việc thiện mà hoàn toàn không vướng chấp vào hình tướng là chân thật. Vướng mắc nơi hình tướng phân biệt là giả dối.“ Đối với hết thảy những việc tương tự khác, các ông đều nên dựa theo các nguyên tắc nêu trên mà tự mình khảo xét phân biệt giữa thiện hay ác, chân thật hay giả dối.”...
Nghe pháp là một trong những pháp tu quan trọng. Nhờ nghe mà hiểu pháp, nắm vững giáo pháp rồi mới ứng dụng tu hành....
Phước huệ song tu là phương thức tu tập và hành trì cần phải có đối với bản thân mỗi người Phật tử tại gia, ngay trong cuộc sống hiện tại, mục đích là để khai trí, đạt được an lạc và hạnh phúc....
An cư ba tháng mùa mưa là một truyền thống cao đẹp của cộng đồng Tăng lữ Phật giáo. Theo kinh Điển Tôn thuộc Trường A-hàm, ba tháng mùa mưa là thời gian thích hợp nhất cho sự tu tập, hạ thủ công phu để có được những tiến bộ tâm linh, chứng đắc Thánh quả....
Tụng kinh là pháp tu quan trọng trong thời Thế Tôn tại thế. Bấy giờ, sau khi nghe Phật thuyết pháp, các Tỳ-kheo phải trùng tuyên, ôn luyện, đọc tụng lại nhiều lần cho đến khi thông thuộc....
Một tác phẩm của Tâm Minh Ngô Tằng Giao thi hóa phỏng dịch theo bản văn xuôi A HUGE LUMP OF GOLD của Ven. Kurunegoda Piyatissa & Tod Anderson)....
An ổn nghĩa là sống yên lành, cuộc sống có yên ổn mới làm được mọi việc, vì thế phải an cư mới lạc nghiệp. Đối với đời sống xuất gia, được sống yên ổn là một nhu yếu quan trọng để từng bước hướng đến thanh tịnh tâm hồn, phát triển và thăng hoa tâm linh....
Sự phát triển của internet và truyền thông kỹ thuật số đã làm thay đổi sâu sắc cách mà các cộng đồng Phật giáo giao tiếp, học hỏi và tương tác với nhau, cho phép giáo lý vươn tới khán giả toàn cầu vượt xa các ranh giới địa lý và văn hóa truyền thống....
Sự tiến hóa này của việc truyền bá Pháp nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự nhạy bén văn hóa và việc tích hợp các thực hành địa phương vào quá trình giảng dạy Phật pháp....
Nhân chuyện chiêm bái Xá lợi Phật đang diễn ra ở Việt Nam, lại nhớ đến chuyến đi chiêm bái Thánh tích ở Ấn Độ....
Người ta thường vận dụng sai câu nói “bất biến tuỳ duyên”, bởi do không nắm bắt đầy đủ ý nghĩa của “Chân như”....
Ngày xưa do cái khó bó cái khôn, nay hết khó rồi nên nhiều cái khôn theo dục vọng mà sinh khởi. Thành ra không ít người sau khi làm ăn khấm khá, cuộc sống và gia đình lại có nhiều biến động, thậm chí đổ vỡ, tan hoang....
Có thể trả lời bằng lịch sử khảo cứu, bằng biểu tượng trong điêu khắc, hội hoạ. Nhưng với tôi, Bồ tát Quán Thế Âm đến từ kinh Pháp Hoa. Một bộ kinh đại thừa cổ xưa trên đất Ấn. Một vương kinh của lời, của ngữ ngôn pháp âm phương tiện đà la ni…...
“An nhữ chỉ”, câu này có nghĩa rằng “biết dừng mới an”, cũng có thể dịch “biết dừng mới vững”....
Việc kỷ niệm ngày Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết-bàn, hợp lại trong một dịp đại lễ long trọng, được gọi là Tam hợp. Vậy sự dung hội của ba sự kiện trọng đại trong cuộc đời Đức Phật đã được thể hiện như thế nào?...
Một người có an lạc và hạnh phúc thật sự sẽ không bao giờ có nhu cầu não hại người khác, làm khổ đau cho người khác....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012