Ngoài đời con người đảo điên vì tục đế, vì ảo kiến nên đầy dẫy tham, sân, si. Chỉ bằng thực tập chánh niệm để thấy được chân đế mới đưa đến an vui và giải thoát....
Những sự vui thích do thu về nhiều nguồn lợi vật chất hay sự hả hê của say men chiến thắng hoặc hài lòng khi thấy đối phương thất bại v.v… đều không phải hỷ. Một niềm vui an tịnh, nhẹ nhàng và sâu lắng khi đã buông xả hết các vướng mắc, chấp thủ mới là hỷ đích thực....
Này các Tỷ-kheo, có bảy hạng người được ví dụ với nước, có mặt hiện hữu ở đời. Thế nào là bảy?...
Đời sống con người trong xã hội hiện đại luôn đề cao giá trị vật chất và chạy theo sự thỏa mãn giác quan, thiếu sự gắn kết. Hậu quả của nó là sự suy thoái đạo đức. Con người trở nên vô cảm, thiếu niềm tin vào cuộc sống. Các giá trị chuẩn mực cũng trở nên mai một....
Theo Đức Phật thì cuộc sống không chỉ hiện tại, đời này mà còn tương lai và đời sau. Do vậy, hãy nghĩ đến tương lai mà điều chỉnh sự hưởng thọ trong hiện tại, sao cho chừng mực để 'nay vui, đời sau vui'....
Người biết tu dưỡng thì lúc nào và ở đâu cũng thường chánh niệm, tỉnh giác trước thân, tâm, cảnh để luôn có trí tuệ sáng suốt mà hành xử. Người ấy biết Định Tĩnh và Buông xả đúng đắn để không tạo thêm nhân quả, ân oán, duyên nghiệp....
Bồ-tát từ quả hướng nhân đã hoàn thành 52 lộ trình tu tập của Bồ-tát và đạt đến quả vị Diệu giác có đầy đủ điều kiện làm Phật và từ vị trí này, các ngài trở lại Ta-bà để cứu độ chúng sanh....
Đức Phật dạy người tại gia vì tự do mà được khoái lạc, an vui và người xuất gia vì không tự do mà được hoan hỷ, an lạc....
Đạo Phật có những câu nói hay về cách đối nhân xử thế, những bài học về làm người. Vậy, nếu các bạn mong muốn tìm hiểu đạo Phật nên đọc và suy ngẫm, sẽ giúp tâm thanh tịnh hơn giữa bộn bề lo toan trong cuộc sống....
Mùa Đản sinh - mùa sen nở - lại về như gợi nhắc cho nhân loại về bức thông điệp giác ngộ trọng đại đã được tuyên cáo rộng rãi gắn liền với sự kiện xuất hiện của Đức Thế Tôn Thích-ca Mâu-ni ở cõi Ta-bà. Đó là mỗi người đều có sẵn trong chính mình tiềm năng giác ngộ, có thể vận dụng tiềm năng ấy để......
Tối ngày 13-4 Quý Mão hòa trong niềm hân hoan của người con Phật, tại tư gia của Phật tử Quảng Hoàng, Phật tử Nguyên Hưng và chư Huynh đệ Gia đình Hương Sen đã trang nghiêm cử hành lễ Tắm Phật kính mừng Đức Thế Tôn đản sanh....
Hòa chung không khí mừng ngày Khánh đản của Đức Từ phụ Thích ca Mâu Ni, tối 30-05 (12-4 Quý Mão) tại Lễ đài tư gia Phật tử Quảng Phước - Nguyễn Văn Thịnh; Nguyên Tuyết - Hoàng Thị Ngọc Ánh (19 Huyền Trân Công Chúa, phường Thuỷ Xuân, thành phố Huế), các huynh đệ Gia đình Hương Sen ở trong và ngoài......
Đạo Phật là đạo từ bi, cho nên nói đến đạo Phật cũng là nói đến đạo của tình thương. Nhưng tình thương trong đạo Phật khác với tình thương thế gian....
Ý nghĩa Phật đản PL.2567 - DL.2023 của Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN....
Hòa thượng Tuyên Hóa dạy: “Từ sáng đến tối mình tạo thân nghiệp, tạo khẩu nghiệp, tạo ý nghiệp. Thử xét tư tưởng của mình: Hết tưởng người nầy không tốt lại tưởng người kia đối với mình không đẹp; tưởng người nọ đối với mình nghĩ như vầy, nói thế kia, cho nên trong lòng tạo ra đủ thứ nghiệp tham,......
Biếng nhác là tật xấu cố hữu của rất nhiều người. Không siêng năng, chịu khó làm lụng mà mong dư dả, giàu có và đủ đầy là điều không thể....
Phẩm Phổ môn trong kinh Pháp Hoa thường được các chùa Bắc truyền dùng trong thời khóa tụng kinh, nhất là tụng thời Tịnh Độ hoặc vào dịp lễ cầu an, nhưng không phải ai cũng hiểu được những giá trị tư tưởng cao quý thâm sâu, cũng vận dụng được trong đời sống sinh hoạt hàng ngày....
Bởi bản chất con người hầu hết là yếu hèn, sợ hãi, tham lam, nên bước chân vào đường tu, họ thích ỷ lại, van xin và mong cầu. Do đó làm biến thái tinh thần tu hành của người Phật tử....
Tự tánh chơn như bản lai thanh tịnh là chơn Phật; tà kiến, tham, sân, si là ma vương. Tà mê là khi ma vương ở trong nhà, chánh kiến là khi Phật ở trong ta....
Việc thực hiện con đường đi ra khỏi tham, sân, si, luôn luôn được đức Phật quan tâm và khuyến khích chư đệ tử của mình hành trì để từ đó các pháp an lạc được tăng trưởng và các pháp khổ đau được diệt trừ....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012