Sáng ngày 27-05 (01/5 Ất Tỵ) tại NPĐ Sơn Thuỷ (thôn Quảng Phú, xã Sơn Thuỷ, huyện A Lưới). Ban Trị sự GHPGVN huyện A Lưới đã tổ chức khóa tu Bát Quan trai cho đạo tràng Phật tử trên địa bàn huyện....
Nửa đêm hôm đó, cổng thành Ca Tỳ La Vệ nhẹ nhàng hé mở. Nhịp vó khẽ khàng của hai con ngựa thong thả lách ra....
Đối với người tu hành, mê đắm ngủ nghỉ là một trong những yếu tố ngăn che, chướng ngại thiền định. Ngủ nhiều sẽ sinh biếng nhác, giải đãi, mê muội và mất thời gian cho công phu tu tập. Vì thế, muốn phát triển thiền định thì ngủ nghỉ cần phải được tiết chế, giảm thiểu trong đời sống hàng ngày....
PGAL - Phật tử đã phát nguyện và lãnh thọ tu tập 8 giới Bát Quan trai một ngày đêm tập tu hạnh xuất gia không hành hạnh dâm dục, không ăn uống phi thời… nỗ lực tinh tấn nuôi dưỡng thiện căn công đức ngày càng tăng trưởng....
Là người học Phật thông minh, thiết nghĩ, thay vì mỏi mòn trông ngóng đến ngày “nhắm mắt xuôi tay” vãng sanh về Tịnh độ, ta nên vãng sanh vào thế giới Cực lạc ấy ngay bây giờ, ở đây, khi hơi thở còn ra vào, trái tim còn gõ nhịp....
“Sắc bất dị không, không bất dị sắc. Sắc tức thị không, không tức thị sắc.” Nghĩa là: “Sắc không khác không, không chẳng khác sắc. Sắc tức là không, không tức là sắc.” Đây là đoạn kinh văn về tánh không để phá chấp nổi tiếng bậc nhất của Phật pháp, được trích dẫn trong Bát Nhã Tâm Kinh....
Trong khi chờ đợi những công việc quan trọng sắp xảy ra hay gặp những phiền muộn, đa phần chúng ta cảm thấy bồn chồn, thấp thỏm, không ngủ được. Sự thao thức ấy vốn xảy ra rất bình thường trong cuộc sống con người, nếu không biết cách khắc phục sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và công việc sắp......
… Lẽ thật của một ngày, của một năm, đến kết thúc của một đời không khác nhau. Chúng ta biết được một ngày thì chúng ta có thể biết được một năm. Biết được một năm thì chúng ta có thể biết được một đời....
Nhân gian nay khép hẹn thề/ Sớm mai thức giấc Bồ đề nở hoa,/ Trần tâm sương khói nhạt nhòa/ Vén màn sinh tử, bước qua ngậm ngùi....
Trên đường hành đạo nếu có trí tuệ mà không có giới là một việc thiếu sót. Giới là thành trì bảo vệ cho trí tuệ phát triển để tiến đến giải thoát. Khi hành giả đã thể nhận cái chân thật nếu không có giới để bảo hộ thì khó mà an định. Giới đây là một niệm vọng động phát khởi....
Nghiên cứu về tâm từ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về một trong những phương pháp thuần phục, rèn luyện tâm. Thực tập tâm từ và tứ vô lượng tâm giúp chúng ta tiến gần hơn trên con đường giải thoát. Vậy tâm từ là gì?...
Một niệm lành gửi đến người thân thương để chúng ta nhận thức được rằng ta thật sự rất may mắn khi vẫn còn có mặt trong nhau....
“Trâu chết để da, người ta chết để tiếng”, con trâu khi làm kiếp súc sinh có lẽ nó cũng biết tu, hoặc có tu từ kiếp trước, nên nó biết “chuyển nghiệp” cho mình, khi bị hoá kiếp đầu thai thành kiếp khác, nó vẫn còn lưu lại thân xác hữu dụng của nó cho cuộc sống đầy bụi bặm này....
Tất cả chúng ta ai cũng như ai, khi sáng sớm thức dậy, nhớ đây là sáng, nghĩ đến chiều thấy như nó xa. Nhưng rồi lụi đụi qua một vài công tác là đến trưa. Sau bữa cơm trưa loanh quanh đến chiều, rồi tối. Như vậy nhìn sáng đến chiều dường như là xa, cái xa đó rồi cũng đến, đến rồi qua....
Con đường tu tập bốn lãnh vực quán niệm là con đường độc nhất một lối đi để đạt đến đích điểm, là con đường tu tập tỉnh thức mà bản thân mình tự nỗ lực hành trì. Đó là con đường thiền quán mà Đức Phật đã giác ngộ, là con đường đưa đến mục tiêu giải thoát tâm linh, đạt tới Niết Bàn thanh tịnh ngay......
Trong bài viết “Học để sống và hiểu bản thân” của Giáo sư Nguyễn Hữu Đức đăng trên Tạp chí Văn hóa số 201, tác giả đã dựa vào bốn định nghĩa căn bản của UNESCO xoay quanh câu hỏi học để làm gì để xem xét về nghĩa lý sâu xa của việc học. Bốn định nghĩa đó là learning to know, learning to do, learning......
Hết thảy những lời dạy của Đức Phật là nhằm khơi gợi và đánh thức thiện tâm hay tâm giác ngộ ở trong mỗi người, khuyến khích và chỉ bày cho mọi người cách thức phát huy tâm giác ngộ để thực nghiệm hạnh phúc an lạc....
Như nhiều người biết, Phật giáo lập cước trên cái thực tế đau khổ mà không ai tránh khỏi, lấy sự diệt khổ làm đối tượng và dùng trí tuệ làm phương tiện diệt vô minh, bởi lẽ nguyên nhân của khổ là vô minh. Nguồn cạn, dòng nước khổ phải khô và tất nhiên con người hưởng được sự an lạc....
Từ khỉ vượn (năm Thân) đến gà (năm Dậu) có thể xem đó là sự nối kết từ xa đến gần. Xa là chốn núi rừng với cây cối trùng điệp và đám khỉ vượn tha hồ leo trèo, nhảy nhót, để hái quả, bẻ lá… Còn gần tức là nhà cửa xóm làng với tre cau, vườn tược, đồng ruộng. Ở đây luôn vang vọng tiếng gà gáy gà kêu la......
Có thể nói, hầu hết các thời thuyết giáo, Đức Phật đều vận dụng những hình ảnh để thí dụ giúp người nghe dễ hiểu, lãnh hội được điều Ngài muốn trao truyền. Trong kho tàng văn học Phật giáo, từ Kinh tạng Nikāya cho đến Chú giải Aṭṭhakathā đều có ghi lại những hình ảnh thí dụ đặc sắc ấy....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012