Vô ngã và công bằng xã hội Phật giáo có hàm chứa khả năng tiềm tàng cho một lý thuyết về công bằng xã hội thích hợp với những nhu cầu của xã hội hiện thời hay không?...
Trong Trung Bộ kinh, Kinh Xà Dụ, Đức Phật nhấn mạnh: " Này các Tỷ Kheo, xưa cũng như nay, Ta chỉ nói lên sự Khổ và con đường diệt Khổ"....
Xuyên suốt giáo lý của Ngài, Đức Phật luôn dạy rằng sự khắc khe, hung tợn không giải quyết được gì và cũng không đem người ta đến gần nhau hơn. Điều này càng đúng hơn trong mối quan hệ hôn nhân. Những lời nói khó nghe sẽ khiến người vợ muốn kình chống lại và đáng giá thấp nhân cách của người chồng....
Trong kinh Tăng Chi Bộ, có một bài kinh ngắn nói về mười pháp mà Đức Phật khuyên người xuất gia cần phải luôn luôn quán sát để tự sách tấn mình trên bước đường tu học đạo lý giải thoát. Đây là bài kinh quan trọng đối với hàng xuất gia....
Phá kiến là một thuật ngữ trong Phật giáo dùng để chỉ cho việc có quan điểm, giải thích, hướng dẫn sai lạc ý nghĩa chân chính của Phật pháp. Người phá kiến có thể do thiếu hiểu biết, nhưng cũng có thể do cố tình vì động cơ lợi ích cá nhân. Bài viết này tôi xin bàn đến phá kiến trong vấn đề ăn chay......
Phật pháp tại thế gian - bất ly thế gian giác/ Ly thế mích Bồ Đề - do như cầu thố giác (Kinh Pháp Bảo Đàn). Quả vậy, bất cứ ở thời đại nào, Phật pháp cũng đều thích hợp với những hiểu biết, với trí tuệ của thế gian....
Đức Phật cách chúng ta trên 25 thế kỷ nhưng đã thấu triệt tác dụng sức mạnh tác động của hình ảnh và âm thanh. Xét về tính chất và hiệu dụng truyền thông xã hội, sự lan tỏa nhanh chóng về hình ảnh và âm thanh, làm cho thế giới thành “thế giới phẳng” thì đức Phật là bậc thầy vấn đề này....
Từ “giới trẻ” không có một quy chuẩn độ tuổi nào cụ thể nên ở đây tạm giới hạn từ 30 tuổi trở xuống bao gồm cả trẻ em....
Cầu siêu là cầu mong siêu thoát, nghĩa là dùng phương pháp nào đó để giúp vong linh của người đã chết vượt qua khỏi cảnh khổ đau. Ý nghĩa thì như vậy, nhưng có siêu thoát được hay không, đây là vấn đề thuộc phương pháp siêu độ hay nói đúng hơn là Pháp thuật vi diệu nào đó mới siêu độ nổi vong linh......
Tỳ-kheo Thanissaro (Geoffrey DeGraff) là một tu sĩ người Mỹ theo truyền thống tu trong rừng của Thái Lan. Sau khi tốt nghiệp Đại học Oberlin năm 1971 với chuyên ngành về Lịch sử tri thức Âu châu, ông theo học thiền với Thiền sư Ajaan Fuang Jotiko ở Thái Lan và xuất gia năm......
Có thể nói, trọng tâm của Phật giáo không phải thay đổi thế giới mà là thay đổi tâm tánh, thay đổi cách nhìn, niềm tin, và bằng cách đó thay đổi cuộc sống....
Trong Kinh tạng Nikàya thuộc văn hệ Pàli, có một thuật ngữ dùng để chỉ cho một người thể hiện một cách thái sáng suốt, chân thành và từ ái đối với chính mình cũng như đối với người khác gọi là “yêu mến tự ngã” (attakàmeti) (1)....
Đức Phật nói cho chúng ta biết hết thảy mọi thứ trên cuộc đời đều do nhân duyên mà sinh khởi và cũng do nhân duyên mà đoạn diệt; tương tự như vậy, các phiền muộn khổ đau sở dĩ phát sinh là do duyên gần gũi với cái ác, với các đối tượng xấu ác hoặc do tiếp xúc với môi trường không thân thiện, và do......
Đạo Phật xác nhận khả năng giác ngộ có sẵn trong mỗi người và nhấn mạnh đến sự thăng tiến giới đức, tâm đức và tuệ đức như là phương pháp hoàn thiện nhân tính, giúp con người hoàn thiện chính mình, hoàn thiện mục tiêu nhân sinh, tức thành tựu tâm giải thoát, tuệ giải thoát, đạt đến cứu cánh giác ngộ......
Trong Kinh Tất cả lậu hoặc thuộc tuyển tập Trung Bộ, Đức Thế Tôn nêu rõ có hai loại tư tưởng vận hành theo hai hướng khác nhau dẫn đến hai hệ quả khác nhau. Một loại là tư duy hữu ngã, bị chi phối bởi ngã tưởng, bị dẫn dắt bởi tham dục, khởi nghĩ điều gì thì dòng tư duy ấy gắn liền với dục vọng và......
Như lý giác sát (yoniso patisankhàna) là một thuật ngữ Phật học hàm ý sự chú tâm nhận biết về thực tại tâm thức, ý thức rõ về ý nghĩa chính đáng của mỗi việc làm hay sự việc mà mình đang thực hiện nhằm bảo đảm sự việc ấy được chân chánh, hiền thiện, phục vụ cho mục đích tu học đạo lý giác ngộ hướng......
“Một người, này các Tỷ-kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đem lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài Người. Một người ấy là ai? Chính là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác” (1)....
Đức Thế Tôn nhắc nhở các Tỷ-kheo rằng, để có được sự tiến bộ lợi lạc trong đời sống tu học đạo lý giác ngộ, người xuất gia cần phải biết ngăn tránh năm tâm hoang vu và đoạn tận năm tâm triền phược. Nguyên văn lời nhắc nhở của Ngài:...
Trong cách giáo dục của Ngài, Đức Phật thường tán dương và nhắc nhở các học trò của mình về ý nghĩa và mục đích của việc xuất gia:...
Pháp ấn, tiếng Phạn dharma-mudrā, trong đó dharma là pháp, là những lời dạy của Đức Phật, và mudrā là dấu ấn, là khuôn dấu, là đặc chất, là tiêu chuẩn. Ấn còn có nghĩa là chân thật, bất động, bất biến, như ấn tín của quốc vương. Pháp ấn là dấu ấn của Chánh pháp, là dấu hiệu đặc trưng để nhận biết......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012