Sơ tâm là hảo tâm

Sơ tâm là hảo tâm

Không phải là mình hết thương người mình thương. Không phải là mình bỏ người mình thương. Chỉ là vì mình không muốn thương bằng thứ tình thương chiếm hữu, hệ lụy, sầu đau.

Đăng lúc: 04-09-2016 10:25:16 AM | Đã xem: 3426 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Bậc chân tu đạo cao đức trọng quỷ thần kính sợ

Bậc chân tu đạo cao đức trọng quỷ thần kính sợ

Người xưa tu hành có đạo đức cao thượng tôn quý, khiến thiên long quỷ thần cảm động, tự nhiên đến ủng hộ. Vì thế, đạo đức là tôn quý nhất ở thế gian, nên có câu: "Đạo cao long hổ phục. Đức trọng quỷ thần khâm".

Đăng lúc: 02-09-2016 09:26:00 AM | Đã xem: 3067 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Một số câu, cụm từ liên quan đến Phật giáo cần bàn luận

Một số câu, cụm từ liên quan đến Phật giáo cần bàn luận

Có thể nói rằng những sản phẩm có giá trị phục vụ nhân loại về mặt tinh thần thường được bảo tồn, duy trì và truyền trao cho các thế hệ đi sau. Đối với giáo lý đạo Phật, trong quá trình truyền bá ở Việt Nam, có những điều chỉnh thêm bớt do vô tình hay cố ý của các thế hệ sau nhằm tạo nên một sản phẩm Phật giáo có thể phục vụ con người trong từng giai đoạn xã hội cụ thể khác nhau.

Đăng lúc: 11-08-2016 11:26:10 AM | Đã xem: 1796 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Bản ngã của một sự hưởng thụ

Bản ngã của một sự hưởng thụ

“Bị hấp dẫn bởi ánh sáng và hơi nóng, con thiêu thân bay vào trong ngọn lửa. Vì sững sờ bởi âm thinh của cây đàn Tây Ban Cầm, con nai đứng vô ý thức trước một thợ săn. Bị lôi cuốn bởi mùi hương của bông hoa, con bọ phải mắc bẩy bên trong. Do dính mắc với vị nếm, con cá lao vào lưỡi câu. Bị đẩy vào vũng bùn, con voi không thể thoát khỏi” - Patrul Rinpoche

Đăng lúc: 08-08-2016 06:36:11 AM | Đã xem: 2992 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Có nên cho trẻ nhỏ quy y?

Có nên cho trẻ nhỏ quy y?

Cần thấy rõ rằng, lễ quy y Tam bảo và trao truyền năm giới tuy được thực hiện chung nhưng kỳ thực đó là hai vấn đề khác biệt nhau. Người quy y Tam bảo có thể chưa thọ giới hay thọ từ một đến hết cả năm giới. Nên trong trường hợp quy y cho trẻ nhỏ thì chỉ có quy y mà không thọ giới. Và dĩ nhiên, sau khi đứa trẻ đó lớn lên trong sự gia hộ của Tam bảo, nhận thức được sự cao quý của giáo pháp, cần đối trước Tam bảo phát tâm quy y và nguyện giữ năm giới. Cũng giống như vương tử Bồ-đề, lúc còn trong bào thai đã được mẹ cho quy y, rồi tuổi thơ được cho quy y thêm lần nữa, khi trưởng thành nhận thức được giáo pháp, chính vương tử đã phát tâm quy y Tam bảo.

Đăng lúc: 25-07-2016 09:12:07 AM | Đã xem: 4306 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Giáo lý căn bản , Phổ thông
Cẩm nang vào đời cho người cư sĩ tại gia

Cẩm nang vào đời cho người cư sĩ tại gia

Sách này giúp cho người cư sĩ tại gia thấm nhuần đạo đức từ bi và trí tuệ của Phật-đà qua các nguyên tắc sau:

Đăng lúc: 13-07-2016 03:51:03 AM | Đã xem: 3217 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Gieo trồng hạnh phúc

Gieo trồng hạnh phúc

Lời giới thiệu sách Gieo trồng hạnh phúc của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã cho chúng ta biết làm thế nào để sử dụng các mối quan hệ yêu thương, nhằm vun trồng những hạt giống của Phật pháp bên trong chúng ta.

Đăng lúc: 28-06-2016 07:49:53 AM | Đã xem: 2812 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Thượng bất chính, hạ tắc loạn

Thượng bất chính, hạ tắc loạn

Người sống có đạo đức biết ‘tri hành hiệp nhất’, lời nói đi đôi với hành động, đặc biệt là những người có địa vị và chức tước. Chức tước và địa vị càng cao thì phải sống cho trung thực và đạo đức chừng nấy. Vì nếu sống không trung thực, ngay thẳng thì một khi bị phát hiện, phơi bày, tất cả những công phu bồi đắp địa vị của mình suốt cuộc đời sẽ tan ra mây khói. Còn tệ hại hơn, không những mình đã chìm xuống hố sâu mà, đôi khi, cả một hệ thống lệ thuộc vào mình cũng tan hoang, hỗn loạn. Cho nên, sự quan trọng của một người lãnh đạo biết dừng lại đúng lúc, biết khi nào phải từ bỏ chức tước và quyền lợi nếu thấy mình không còn xứng đáng.

Đăng lúc: 08-06-2016 05:31:27 AM | Đã xem: 2877 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Thân cận thiện sĩ

Thân cận thiện sĩ

Thân cận thiện sĩ tức là gần gũi chúng Tăng, nhưng hơn hết là gần gũi với những bậc có nhân cách cao thượng. Làm thế nào để nhận biết nhân cách cao thượng? Đó “là người không sống theo khuôn khổ phàm phu, không vướng vào Nhị thừa, tâm thường trong sáng, tán dương phạm hạnh, không làm cho người sống không giới luật”.

Đăng lúc: 07-06-2016 10:21:18 PM | Đã xem: 2719 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Năm Thân nói chuyện về con khỉ

Năm Thân nói chuyện về con khỉ

Ngày xuân năm nay, chúng tôi sẽ đem đạo lý khuyến khích nhắc nhở tất cả Phật tử tinh tấn tu hành. Tôi sẽ kể về hai con khỉ, một trong kinh A-hàm và một thuộc về các Thiền sư. Trước hết tôi nói chuyện con khỉ trong kinh A-hàm.

Đăng lúc: 11-02-2016 05:46:32 AM | Đã xem: 2649 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Nước mắt Thiền sư

Nước mắt Thiền sư

Có một người thanh niên sau khi xuất gia trở thành một vị cao tăng, sống và trù trì một tu viện cách rất xa gia đình. Rất nhiều người ngưỡng mộ danh đức của Ngài nên đến xuất gia làm đệ tử.

Đăng lúc: 27-01-2016 06:47:31 AM | Đã xem: 2512 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Mùa xuân - Hoa xuân

Mùa xuân - Hoa xuân

Đốt trầm hương, ngồi tĩnh lặng bên chung trà nóng, lòng buông thư, nhẹ nhàng. Hoa nở ngoài sân.

Đăng lúc: 27-01-2016 06:35:40 AM | Đã xem: 3952 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Tháng Bảy Vu Lan

Tháng Bảy Vu Lan

Lễ Vu Lan là nét đặc biệt của Phật giáo Bắc truyền. Nói cách khác, Vu lan được hình thành và phát triển trong hệ tư tưởng Phật giáo Bắc tông. Vì trong kinh điển của Phật giáo Nam truyền không thấy có ghi chép về lịch sử ngày lễ này. Phật giáo Việt Nam tiếp nhận, truyền thừa truyền thống Bắc tông sâu rộng nhất, nên ý niệm về rằm tháng bảy - Lễ Vu lan đã ghi sâu vào tâm thức mỗi người. Thế nên, Phật giáo Nam tông Việt Nam cũng hòa cùng dòng chảy, mỗi độ thu về, cũng tổ chức lễ rằm tháng bảy.

Đăng lúc: 21-08-2015 09:07:45 PM | Đã xem: 2478 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Sợ Ma

Sợ Ma

Con người ta có nhiều cái sợ, như sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ vợ hay chồng bỏ, sợ thất nghiệp, sợ nghèo, sợ đói, sợ nhiều thứ, v.v… Trong những cái sợ này có cả sợ ma. Không phải chỉ có con nít mới sợ ma mà nhiều người lớn cũng sợ ma.

Đăng lúc: 06-07-2015 03:38:06 AM | Đã xem: 2484 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Đi trong Đại Trí và Đại Bi

Đi trong Đại Trí và Đại Bi

Một người Phật tử có chí lớn, người ấy không lập thân trên sở học hay nghề nghiệp, mà lập thân trên hạnh và nguyện của tâm bồ đề.

Đăng lúc: 12-04-2015 05:48:02 AM | Đã xem: 1919 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Đôi mắt biết tu

Đôi mắt biết tu

Nhìn cho đẹp sửa cho sang làm vừa lòng cái đẹp, nâng cấp cái đẹp chạy theo cái đẹp, để cho mình và kẻ khác ngắm khen, khiến ta đau đớn thân tâm. Mắt từ bi tâm nghĩ thiện làm điều lành lợi mình và lợi người, đẹp từ trong tâm cái đẹp được tôn vinh vượt thời gian cái đẹp toàn hảo bất biến cái đẹp của chánh pháp.

Đăng lúc: 10-04-2015 06:31:04 AM | Đã xem: 3613 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Ai cũng biết ham mê ngủ nghỉ là không tốt. Nhưng nếu không ngủ được lại là một đại họa. Ngủ ngon và đủ giấc giúp phục hồi sức khỏe, trí óc minh mẫn, tinh thần sảng khoái, cuộc sống tươi vui hơn. Thế nhưng đời sống hiện đại đã khiến những giấc ngủ ngon ngày càng trở nên xa xỉ, đối với không ít người, đó là niềm mơ ước xa vời. Có lẽ vì thế mà trước lúc đi ngủ người ta thường chúc ngủ ngon, rồi sau khi thức dậy, điều quan tâm đầu tiên cũng là ngủ có ngon giấc.

Đăng lúc: 06-04-2015 07:54:15 AM | Đã xem: 1897 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Ý nghĩa pháp danh và người Phật tử

Ý nghĩa pháp danh và người Phật tử

Theo truyền thống Phật giáo Việt Nam, mỗi khi một tín đồ phát tâm quy y Tam Bảo để chính thức trở thành một đệ tử của Đức Phật, vị Bổn Sư sẽ cho một tên mới gồm hai (2) chữ gọi là Pháp Danh sau khi thọ giới. Pháp Danh của người Phật tử tại gia không có chữ Thích đi trước, mà chỉ có những chữ như Cư sĩ, Đạo hữu, Tín nữ, Phật tử…ở phía trước mà thôi. Ngoài ra tín đồ Phật giáo cũng được đặt Pháp Danh sau khi qua đời để xử dụng trong lúc cung hành tang lễ nếu như khi còn tại thế chưa quy y.

Đăng lúc: 05-02-2015 05:34:00 AM | Đã xem: 3834 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Phổ thông
Trong không loạn là Thiền - ngoài không tranh là Tịnh

Trong không loạn là Thiền - ngoài không tranh là Tịnh

Đời người luôn có nhiều mục tiêu trong cuộc sống, nhưng chỉ có một mục đích trong cuộc đời, đó là sự mưu cầu hạnh phúc đích thực của con người.

Đăng lúc: 22-01-2015 12:37:39 AM | Đã xem: 3500 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
Tại sao đưa linh cữu còn ghé thăm nhà?

Tại sao đưa linh cữu còn ghé thăm nhà?

Hỏi: Những người tu tịnh nghiệp theo pháp môn niệm Phật, mục đích là để cầu sanh Cực Lạc. Muốn như thế, người tu, ngoài việc niệm Phật ra, còn cần phải có tâm niệm xả ly luyến ái duyên trần. Thế nhưng, không hiểu sao, người tu tịnh nghiệp khi qua đời lúc đưa linh cữu thiêu hay chôn, tôi thường thấy hay ghé lại nhà để viếng thăm gia cảnh lần cuối. Xin hỏi: Điều nầy có trái với bản nguyện xả ly để cầu sanh Tịnh Độ hay không?

Đăng lúc: 05-12-2014 08:34:00 AM | Đã xem: 3340 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Phổ thông
  Trang trước  1 2 3 4 5 6 7 8  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 394
  • Khách viếng thăm: 386
  • Máy chủ tìm kiếm: 8
  • Hôm nay: 79471
  • Tháng hiện tại: 2677924
  • Tổng lượt truy cập: 91569497


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012