Nghiên cứu về tâm từ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về một trong những phương pháp thuần phục, rèn luyện tâm. Thực tập tâm từ và tứ vô lượng tâm giúp chúng ta tiến gần hơn trên con đường giải thoát. Vậy tâm từ là gì?...
Trong cuộc sống, ai cũng có những điều mang canh cánh bên lòng, không thể quên được. Người ngoài đời có nhiều nỗi lo về sinh kế, về công danh hoặc về những ơn nghĩa khó đáp đền. Đối với người tu, dù ít bận tâm đến những vấn đề thuộc đời sống thường nhật, nhưng vẫn có nhiều điều phải ghi khắc vào tâm......
Đọc Trí Quang Tự Truyện, chúng ta thấy tình Mẹ như là một hạnh nguyện Bồ Tát để Ôn thành bậc Cao Tăng. Mẹ là chất liệu yêu thương xây thành đài hoa rực rỡ để Ôn ngự tọa suốt một đời làm Thầy tu. Ôn thường nhắc đến Mẹ. Ôn thường canh cánh về Mẹ bên lòng khi còn sanh tiền. Trước khi “chết” Ôn về quê......
Bà mẹ già ngồi ở băng ghế sau chiếc xe hơi bỏ mui màu đỏ sậm đang rẽ quặt xuống xa lộ. Bà ghì chặt lấy cái giỏ đồ để trên đùi như sợ gió ào ào thổi đến sẽ cuốn giỏ đi mất. Bà không quen với cái tốc độ quá nhanh như bay thế này. Với hai bàn tay run run bà siết lại chiếc dây an toàn quấn ngang người......
Mỗi ai dẫu trôi lăn trong ác đạo, tánh giác vẫn không mất. Dĩ nhiên tánh giác ở đây không dám nhận ở nghĩa “tánh” vốn những bậc chứng ngộ chạm vào; nó tạm hiểu là tính giác (một cái tự nhiên “có tính chất tự biết giác”)....
Một buổi sáng đẹp, nắng tỏa nhè nhẹ lên ngôi Tổ đình Tường Vân sừng sững oai nghiêm đã vắng bóng Ôn một năm qua. Chúng con về kính tưởng niệm Ôn, bồi hồi nhìn lại một năm không có Ôn tại Học viện Phật giáo Huế và các Phật sự lớn trong tỉnh. Nhớ nụ cười hiền lành và cung cách đạo hạnh cảm đến trái......
Thực hiện chương trình Phật sự năm 2016; Ban Trị sự GHPGVN huyện A Lưới vận động để tặng quà đến các gia đình người mù có hoàn cảnh khó khăn tại xã Sơn Thủy, huyện A Lưới....
Mỗi gia đình được trao tặng 20kg gạo, nhằm góp phần nào chia sẻ cùng bà con đang trong hoàn cảnh khó khăn hiện tại, với mong muốn sau này bà con cố gắng lo làm ăn để được thoát nghèo, ổn định cuộc sống gia đình mang lại sự ấm no hạnh phúc....
Con đường xuất gia thường được ví như con đường đi ngược dòng. Người xuất gia là người lội ngược dòng sông hay đi ngược với dòng đời, dòng sinh hoạt bình thường của thế gian. Sông xuôi dòng thì chảy ra biển, lội ngược là tìm lại nguồn gốc của con sông, nơi nó xuất phát. Người xuất gia là người đi......
Con bé đã rất tức giận, chỉ vì nghe thấy những câu không vừa ý, vì chỉ nghe được một phần của câu chuyện… Nếu có thể nghe được toàn bộ câu chuyện, hiểu được ý của người đang nói, có lẽ nó không tức đến nỗi như thế....
Ngọn lửa trí huệ từ Đại hùng bửu điện được Đại đức Thích Nguyên Thọ Trưởng BTS GHPGVN huyện Xuyên Mộc truyền trao cho đoàn Phú Lâu Na tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu bừng sáng trong đêm giữa mùa gió biển ào ào gầm thét trên mãnh đất Bình Châu - Xuyên Mộc. Hành trình hoằng pháp của những Huynh trưởng tái hiện......
Tôi không nhớ rõ vào mùa Xuân Kỷ Dậu 1969 hoặc Xuân Canh Tuất 1970, Ôn Mãn Giác, tức thi sĩ Huyền Không lúc bấy giờ là giáo sư kiêm Khoa trưởng phân khoa Phật học và Triết học Đông phương tại Đại học Vạn Hạnh Sài Gòn có đề hai câu đối mừng Xuân trước thềm sân trường tọa lạc số 222, đường Trương Minh......
Trong Phật giáo, các từ ngữ “cầu nguyện,” “cầu xin” hay “ước nguyện” được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ “pràrthanà” (Sanskrit) hay “patthanà” (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc “pra + arth” có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin....
Mới lọt lòng đã tham giọt sữa từ vú mẹ! Cái tham như được cài đặt sẵn vào cái cơ chế vi tính con người. Nói đến tham, ai cũng khinh chê, thậm chí coi thường ra mặt mỗi khi nói về nhau hay nhắc đến một người nào đó....
Cứ mùa nước lên, dân làng thấy khúc gỗ nổi lềnh bềnh rồi biến mất nhưng khi dòng nước đứng người ta lại nhìn thấy nó ngược dòng nước trôi về vị trí cũ. Gần 550 năm qua, chưa một lần về sai vị trí....
2 nghệ sĩ Chu Long Quảng và Tả Đại Phân đã gặp nhiều tình huống không thể lý giải khi hóa thân thành Như Lai Phật Tổ và Quan Âm Bồ Tất....
Cứ mỗi lần một người quen biết mất đi, hay là một người họ hàng thân thiết qua đời, tôi lại ngạc nhiên. Này nhé, với cái chết của những người tương đối xa lạ, ví dụ như một người thân của ai đó ở cơ quan, chúng ta thường phân công nhau đi như một nghĩa vụ chẳng thể không làm...
Vị Tỷ-kheo đã già, gần 80 tuổi. Ngài dáng người nhỏ và ốm. Khuôn mặt chính nhăn nheo hình chữ nhật với những đường nhỏ, được chói sáng nhờ một cặp mắt diễu cợt màu xám và một lỗ miệng tươi cười, rộng rãi. Nay cách đây đã 30 năm, và có lẽ vị Tỷ-kheo đã từ trần, dầu rằng Ngài nói dòng họ của Ngài sống......
Em hay hỏi anh rằng, nhà mình nghèo anh nhỉ? Anh chỉ khẽ cười, và mỗi lúc có quà gì đều nhớ để phần em. Anh em mình lớn lên trên bãi sông cùng những bụi cỏ hoa, có Bụt có tiên rộng lòng che chở. Em từng khóc trong mơ khi thấy anh bị dòng nước cuốn đi mất hút. Sau cơn mưa như trút, chân trời xa hiện......
Trong một khu rừng thâm u ở cao nguyên, có một cổ thụ già người ta không biết là đã sống mấy ngàn năm. Thân cổ thụ lớn mười tám người ôm không xuể. Những chiếc rễ lớn của cổ thụ, phần nhô lên trên mặt đất, chạy ra một đường bán kính bốn mươi lăm thước. Mặt đất, dưới tàn cổ thụ, mát lạnh lạ lùng.......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012