Đời sống con người trong xã hội hiện đại luôn đề cao giá trị vật chất và chạy theo sự thỏa mãn giác quan, thiếu sự gắn kết. Hậu quả của nó là sự suy thoái đạo đức. Con người trở nên vô cảm, thiếu niềm tin vào cuộc sống. Các giá trị chuẩn mực cũng trở nên mai một....
Đặc điểm của pháp Tự tứ trong Phật giáo là sự thỉnh cầu mọi người soi sáng cho mình, người chỉ lỗi và người được chỉ lỗi đều chân tình và hoan hỷ. Tự tứ là pháp diệt trừ tội lỗi, giúp hành giả hướng đến an tâm và thanh tịnh tâm....
Dù nỗ lực để tự hoàn thiện mình đến mấy thì trong cuộc sống cũng khó có ai tránh khỏi những va chạm, hiểu lầm để rồi bị chỉ trích, phỉ báng. Đối với bậc Giác ngộ như Thế Tôn mà còn bị những hạng người cuồng ngôn, loạn ngữ chửi mắng huống là chúng ta....
Chân lý tuy cần giữ vững, nhưng không nên tranh biện. Đối diện với sự thật, dối trá rồi cuối cùng sẽ bị giải thể. Do vậy khi bị chỉ trích hay hiểu lầm, chúng ta không cần phải quá mất công giải thích hay biện luận....
Nhân ngày 8-3, xin giới thiệu lại một cách tóm tắt về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt giới tính từ hơn hai ngàn năm trước....
Đức Phật đã chỉ rõ bốn sự có thể gây tranh cãi “Tránh sự khởi lên do tranh luận, tránh sự khởi lên do chỉ trích, tránh sự khởi lên do phạm giới tội, tránh sự khởi lên do trách nhiệm” và “Có bảy diệt tránh pháp này để giải quyết diệt trừ các tránh pháp thỉnh thoảng khởi lên”....
Theo quan điểm của Thế Tôn, phải vạch trần những hành vi lợi dụng danh nghĩa Phật tử để làm rối Đạo đồng thời tần xuất ngay những người ấy ra khỏi Thất chúng đệ tử Phật....
Tu tập để chuyển hóa những lời nói thô ác trở nên thiện lành nhằm tránh xa những xung đột, bất hòa, khổ não là điều cần thiết trong đời sống hàng ngày của mỗi người con Phật....
Thánh nhân thế xuất thế gian dạy chúng ta phải tích âm đức. Âm là không để cho người khác biết. Chúng ta đoạn ác tu thiện, tích công bồi đức không nên để người khác biết, không nên để người tán thán....
Khổ đau trong đời sống con người rất nhiều và nguyên nhân của những nỗi khổ ấy xuất phát từ lời nói cũng không phải là ít. Do vậy, tu tập chuyển hóa khẩu nghiệp để trở thành người khéo nói, thiện thuyết nhằm đem lại hạnh phúc, an vui cho tự thân và cộng đồng là trách nhiệm của mỗi người con Phật....
Bài giảng Ý nghĩa Phật đản Phật lịch 2566 - DL.2022 của Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN....
Bạn đã bao giờ tự hỏi mình rằng mình đã thực sự hiểu mình? Nếu chưa thì ta rất dễ tự làm khổ mình và làm khổ người, sẽ không có được tầm nhìn, sự hiểu biết, không thông tỏ hết vạn sự bên ngoài và không đạt đến chứng ngộ và giải thoát trọn vẹn....
Không còn tiếp tục con đường xuất gia, trở về đời sống cư sĩ tại gia là chuyện rất bình thường. Đôi khi, hoàn tục là điều hay cho những ai nhận thấy sức mình không kham nỗi hoặc thối thất chí nguyện ban đầu hay gặp những hoàn cảnh xảy ra ngoài ý muốn....
Nhân ngày 8-3, xin giới thiệu lại một cách tóm tắt về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt giới tính từ hơn hai ngàn năm trước....
Hầu hết chúng ta đều đang đóng vai trên sân khấu cuộc đời, người đóng vai cha mẹ, người đóng vai chồng vợ, người đóng con trẻ. Có thể chúng ta là nhà biên kịch, là đạo diễn và kiêm luôn diễn viên....
Cảm ơn là một từ nhiệm màu, và lòng biết ơn là một cảm xúc nhiệm màu. Nó giúp xua tan phiền muộn và giúp chúng ta sống lạc quan, tự tin hơn....
Chúng ta tu mà biết yêu thương mọi người, giữ gìn Tam quy Ngũ giới, không tham lam sân hận và luôn vui vẻ, nói lời hòa nhã với mọi người thì mình là người đệ tử Phật rồi, đi chùa có lợi ích rồi, không cần vái van bất cứ điều gì bởi vì “phước lành tự đến do công đức thành”...
Xin bạn chớ buồn vì những dư luận xảy ra dạo gần đây. Đạo Phật mình vẫn đẹp, người tu sĩ mình vẫn đẹp lắm, nhất là giữa nhịp sống hối hả hôm nay! Khi xưa, Phật cũng từng bị vu oan hạ nhục đấy thôi. Đạo Phật trải qua 2.600 năm lịch sử, thời đại nào mà chẳng có những biến động thử thách?...
Sống ngay với hiện tại là tinh thần thiết thực của người Phật tử chân chính. Con người ta sống mà lo nhiều quá, sợ nhiều quá thì không được an lạc, bình yên, hạnh phúc tí nào. Đức Phật sống rất an ổn và bình thản trước mọi biến động của cuộc đời....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012