Đại sư Ấn Quang suốt đời dạy người tiếc phước (tiếc: mến tiếc). Bất cứ gặp ai, luôn luôn răn bảo: Khi ăn cơm, ăn cho thật sạch, một hạt cũng không chừa, đều không phung phí, đây là tiếc phước. Khi mình ăn cơm, phải nghĩ đến người khác, thế gian còn có rất nhiều người bị nạn không có cơm ăn....
Sau bao năm tháng tận tụy làm Phật sự, ở tuổi 75, với ngài, thật sự không quá già, nhưng Hòa thượng đã trở về cõi vô tung bất diệt. Hàng hậu học ở lại, bồi hồi, ngậm ngùi kính nhớ Hòa thượng; nhớ lại những năm tháng trước đây, nhớ lại những lời dạy chân thành và giáo huấn cao thượng, nhớ lại những......
Để vượt lên những toan tính đời thường, người xuất gia cần sáng suốt và can đảm để vượt lên chính mình. Sáng suốt vì thấy rõ tham ái là nguyên nhân của khổ. Can đảm vì thấy lợi mà buông, quyết không dính vào. Nếu có mong muốn (dục) thì hãy mong thành tựu đạo nghiệp giác ngộ....
Kinh Phật là pháp môn Đức Phật đã nói bao gồm tin Phật, học Phật, cho đến thành Phật. Phương pháp vô biên, cho nên Kinh Phật cũng có vô số và nhiều tên gọi....
Theo lý giải của ngài Trí Giả, Đức Thích Ca mang thân người hữu hạn trên cuộc đời thì sanh thân đó là một trong những phương tiện của Ngài và Pháp thân của Phật Thích Ca ở thế giới Thường Tịch Quang mới là chân thật, tức chân thân. Và điều quan trọng là phải có chân thật mới đưa ra phương tiện được....
Tối ngày 28/07 (11/6 Quý Mão) tại chùa Sơn Nguyên (đường Giải phóng A So, thị trấn A Lưới,huyện A Lưới) đã diễn ra đêm văn nghệ chào mừng 10 năm một chặng đường GĐPT Sơn Nguyên....
Chỉ có đạt tới cảnh giới vô ngã thì mới thể sống một cuộc đời có ý nghĩa, có giá trị nhất, thể nghiệm hạnh phúc viên mãn nhất....
Cả đời này của tôi cũng là hiện thân nói pháp cho mọi người. Khi tôi còn trẻ, người xem tướng đoán mạng đều nói tôi không có tài khố, cả đời bần tiện....
Bát Nhã Tâm Kinh là một phần quan trọng của Đại Bát Nhã, bộ sưu tập khoảng 40 kinh điển Phật giáo từ năm 100 TCN đến 500 SCN. Nguồn gốc chính xác của Tâm Kinh vẫn còn là một dấu hỏi....
Những người tu được là có kết quả tốt phần lớn nhờ căn lành của mình. Kinh Pháp hoa, Phật cũng nói căn lành rất quan trọng. Người có trồng căn lành ở chư Phật quá khứ rồi, đời này họ dễ gặp chân tu, dễ phát tâm Bồ-đề, từ đó, dễ hành đạo có kết quả....
Nước sâu chảy không một tiếng động, nước nông, nước cạn sẽ chảy róc rách. Người nông cạn, khoa trương sẽ giống như nước cạn vậy. Còn người có đủ tĩnh khí, khiêm nhường, biết mình sẽ giống như một nguồn nước sâu. Bạn muốn mình là nguồn nước sâu hay là một dòng nước cạn?...
Niềm vui của người được học giáo lý không giống với niềm vui mà cha, mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè, thức ăn, thức uống, các phương tiện hưởng thụ có thể đem lại cho mình. Niềm vui của một người hiểu rõ mình là ai, ở đâu mình tới, mình sẽ về đâu...niềm vui ấy lạ lùng lắm....
Hòa thượng Thích Chơn Thiện, nguyên Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, là một trong những đệ tử xuất gia của Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết - Đệ nhất Tăng thống GHPGVN Thống nhất....
Riêng bản thân tôi ở những giai đoạn cực kỳ hiểm nguy, cũng thường niệm Quan Âm và cảm nhận được lực gia bị của Bồ-tát mà lòng tôi cảm thấy an lạc và hoàn cảnh thực tế cũng được chuyển đổi trở thành bình an thực sự....
"Ôn Trúc" là tiếng gọi thân mật, gần gũi của người Huế đối với cố đại lão Hoà thượng Thích Mật Hiển, nguyên Phó Pháp Chủ GHPGVN, Trú trì chùa Trúc Lâm-Huế, viên tịch ngày Rằm tháng Tư năm Nhâm Thân (1992)....
“Mạ” là Mẹ. Con vào dạ, mạ đi tu là khi “cấn thai” vào lòng tự nhiên người mẹ nào cũng… “đi tu”! “Đi tu” đây không có nghĩa là xuống tóc, vào chùa gõ mõ tụng kinh mà chỉ có nghĩa là sửa mình, thay đổi mình, từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài....
Kinh dạy: “Bồ tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả”. Bồ tát có trí tuệ thấy rõ quả vốn từ nhân mà sanh, nên cẩn thận từ cái nhân, không muốn có cái quả đó thì trước phải tránh cái nhân đó....
Tại sao phải nhẫn nhịn? Bởi vì nhẫn nhịn sẽ tránh được rất nhiều rắc rối và tổn thương vô nghĩa. Khi còn chưa đủ mạnh mẽ, chúng ta phải học cách nhẫn nhịn, chuyện nhỏ không nhịn sẽ ảnh hưởng đến đại cục. Khi chúng ta đã mạnh mẽ rồi, cũng phải học cách nhẫn nhịn....
Giáo dục tinh thần hiếu thuận cho con trẻ là một việc làm rất cần thiết. Việc làm đó nên được tưới tẩm thường xuyên thông qua các hoạt động đời thường nhất đến các sự kiện trọng đại trong cuộc sống gia đình cũng như cộng đồng xã hội....
Học Phật phải có căn lành. Không có căn lành, không thể học Phật. Thật ra, người có căn dữ không thể học Phật, bởi vì khi họ nghe nói chữ “Phật” thì đã bỏ đi chỗ khác, như bị dị ứng....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012