Thuần thiện thì không những tiêu tai nạn của chính mình, mà nhất định cũng có thể giảm nhẹ tai nạn của mọi người xung quanh chúng ta....
Với người có trí tuệ, suy nghĩ hướng thượng, thì họ không bao giờ dùng thời gian và sức lực quý báu vào những chuyện hơn thua, ích kỷ, ganh ghét vô ích, mà nỗ lực tu thiện, tích phước, tăng trí, tiêu nghiệp để khi chết đi họ có chút tư lương....
Theo Thế Tôn có năm thứ quý báu hơn tài bảo ở thế gian, chúng ta đã thực sự giàu có và đủ đầy nếu đang nắm giữ trong tay báu vật còn quý giá hơn các vật báu trong đời....
Trong đời sống thường nhật, đôi lúc ngồi suy niệm một mình, chúng ta cũng thường thắc mắc tự hỏi: “Khổ đau lớn nhất của đời người đến từ đâu?”....
Ngũ giới chính là nền tảng căn bản cho người xuất gia học đạo. Người xuất gia dù cho hình thức tu hành có khác, nhưng vẫn phải giữ gìn năm giới dù người xuất gia về sau còn phải giữ nhiều giới điều khác nữa....
Học Phật phải có căn lành. Không có căn lành, không thể học Phật. Thật ra, người có căn dữ không thể học Phật, bởi vì khi họ nghe nói chữ “Phật” thì đã bỏ đi chỗ khác, như bị dị ứng....
Bớt đi một nguyện tham, sân, si. Buông đi lời thị phi. Xả hết những hơn thua được mất để bắt đầu cho một nguyện vì người, khởi tâm hướng đến sự bình an cho tất cả, trên dưới, trong ngoài, hữu hình, vô hình, muôn loại sinh linh thì Bồ-tát chắc sẽ bớt nhọc hơn, nhành dương liễu nước tịnh bình ít hao......
Có nhiều người cho rằng, đợi khi giàu có họ mới bắt đầu hành thiện, tu tâm, báo hiếu cho cha mẹ... Mà họ lại quên mất rằng là có những người, ta chỉ mới gặp gỡ hôm nay thôi, nhưng ngày mai đã vĩnh viễn rời xa cõi đời này rồi....
Qua những lời dạy của Đức Thế Tôn, ở chương 8 trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương, ta thấy được đời người chỉ một lần sống, sống chi li nịnh nọt cũng hết một kiếp người, sống yêu thương thành thật cũng hết một kiếp người. Vậy hãy sống như thế nào là điều mà mỗi chúng ta nên lựa chọn....
Người biết lỗi mình thì tâm người đó là tâm giác ngộ, vì biết được sai mới sửa sai, đó là ta đang tu và đã tu, nếu ta thường xuyên tỉnh giác như thế, thì việc gì mà làm chẳng xong....
Chúng ta hay tủi thân vì nhìn thấy người khác có những thứ mà mình không có, như chị đó có mái tóc đẹp, có đôi giày xinh, nhưng chúng ta đâu biết rằng chung quanh mình còn nhiều lắm những mảnh đời bất hạnh....
Nhiều người chỉ lo việc tu tướng, chăm chú việc làm phước thiện, hay chỉ biết đến chùa làm công quả kiếm phước, không màng việc học hỏi giáo lý để tu tâm....
Cuộc đời là những mâu thuẫn, ở đây tôi không nói những gì cao siêu mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử. Chúng ta sống như thế nào để cuộc đời được an lành tự tại, không bị đau khổ làm ray rứt. Đó là chủ yếu....
Có một số Phật tử mới nhập môn nghĩ rằng, đức Phật chỉ dạy con người những phương pháp tu tập chuyển hóa khổ đau, hướng đến giác ngộ giải thoát. Còn những việc thế gian liên quan đến cuộc sống vợ chồng, bạn bè, gia đình, kinh tế, xã hội, chính trị,… đức Phật không bàn đến....
Sống trên đời này, xin bạn hãy dùng tấm lòng bao dung, sự tha thứ của mình đối với mọi người xung quanh, nhất là kẻ thù của mình. Đôi khi, hãy thầm cảm ơn kẻ thù của bạn vì chính người đó cho biết đâu là giá trị đích thực, cái gì tốt đẹp và cần phải trân trọng nó....
Khi chẳng may bị phản bội, mỗi Phật tử được ánh sáng tri thức Phật giáo soi sáng, dẫn đường phải luôn quán chiếu, thực hành để chuyển hóa nỗi đau thành niềm hoan hỷ, biến cái “không hẳn” thành cái “chắc hẳn” để có được cuộc sống hạnh phúc trong thời khắc hiện tại này. Nhớ rằng tình yêu là vô thường...
Niềm hạnh phúc, sự tự tại và hạnh phúc nội tâm không hiện hữu ở bên ngoài, mà chúng ở bên trong chúng ta. Nếu ta muốn tìm được hạnh phúc đích thực, ta phải vun trồng và phát triển những tư tưởng tích cực, hướng thiện để tạo ra sự an bình trong ta....
Theo nhận thức của số đông, bậc đạo sư phải là vị niên cao lạp trưởng, thâm niên tu hành. Trong khi Thế Tôn chứng đạo và hành đạo khi tuổi đời chỉ dưới bốn mươi đã gây ra dị nghị, phân vân cho không ít người....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012