Trong vô lượng các vị Đại Bồ tát, từ tha phương quốc độ đến Ta bà để trợ duyên với Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo hóa độ sanh, có thể nói Bồ tát Phổ Hiền (Samantabhadra) là một trong các vị Bồ tát trợ duyên giáo hóa đắc lực nhất và có nhân duyên sâu nặng đối với tất cả chúng sanh, thể hiện qua tâm nguyện thủ hộ Chánh pháp và hộ trì người tu tập của Ngài.
Văn Thù Sư Lợi Bồ tát (Manjushri) là vị Bồ tát tượng trưng cho trí tuệ tối thắng, không gì sánh kịp, không thể đo lường được.
Pháp tự của đệ tử nhà Phật thời kỳ đầu không có chữ Thích (ví dụ các ngài Ma-Ha Ca-Diếp, Mục Kiền Liên, Tu-Bồ-Đề… là đại đệ tử của Phật đều không sử dụng chữ Thích).
Bồ tát Đại thế chí (Mahasthamaprapta) còn gọi là Đắc đại thế Bồ tát, Đại tinh tấn Bồ tát, Vô biên quang Bồ tát...
Nói đến Phật giáo, người ta nghĩ ngay đến đạo Từ bi cứu khổ. Mà hình ảnh cứu khổ tiêu biểu tuyệt vời nhất thiết tưởng không ai khác hơn là đức Bồ-tát Quan Thế Âm (Avalokiteshvara), hay Mẹ hiền Quan Âm.
Chúng ta nên biết mười phương chư Phật không hề có nữ thân. Trong kinh Pháp-Hoa phẩm Phổ-Môn có câu : "Cần thích hợp một Phật thân để tế độ, Bồ Tát Quán Thế Âm liền hiện Phật thân để nói Pháp và tế độ"". Thế thì, đức Quan Thế Âm Bồ Tát, Ngài làm sao có thể hiện được Phật thân?
Vừa qua, Ban Tăng sự GHPGVN thành phố đã ra thông báo thành lập Ban Kiểm Tăng, với ba nhiệm vụ được xác định là “(1) Kiểm tra, sách tấn các hạ trường trong thành phố thực hiện đúng theo tinh thần kế hoạch ACKH mà Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM đã hướng dẫn cụ thể. (2) Phối hợp cùng các ban, ngành chức năng thường xuyên kiểm tra, xử lý những trường hợp Tăng Ni không giữ đúng tinh thần kiết hạ an cư theo Luật Phật chế định cho người xuất gia. (3) Kiểm tra những Tăng, Ni vì Phật sự được Tăng sai rời khỏi hạ trường phải có giấy xác nhận do hạ trường cấp”.
Câu trả lời này của Thầy chỉ là một lời mời, một lời đề nghị thực tập. Chúng ta cần sống đời sống của mình một cách chánh niệm hơn, với sự định tĩnh để có thể tiếp xúc một cách sâu sắc với những gì đang diễn ra trong ta và xung quanh ta.
Đất ao chùa hay còn gọi là “ao thương binh” có từ sau năm 1975, khi miền Nam Việt Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Theo các cụ thôn Nội Xá (xã Vạn Thái, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội) thì “ao thương binh” trước đây là một cái ruộng trũng.
Thử hỏi trên khắp hành tinh này có tôn giáo nào như đạo Phật hiền từ như lòng mẹ, bao dung như đất Mẹ mà ở đó những đứa con mẹ đang ngày đêm tàn phá mẹ, đổ lên mẹ đủ thứ rác rưởi độc hại, đang giết chết mẹ bới bàn tay con người Vậy mà Mẹ trái Đất vẫn ôm các con vào lòng mà ru à ơi.
Khi người thân mới mất, trong vòng dưới 49 ngày, việc tổ chức tang lễ của thân nhân có liên quan đến sát sanh, thì ngoài việc thân nhân tạo ác nghiệp, nghiệp xấu ấy còn tác động và ảnh hưởng khá lớn đến xu hướng tái sanh của hương linh. Nhưng sau 49 ngày khi thần thức hầu hết đã tái sanh, vào những dịp giỗ quảy họ nếu thân nhân tổ chức cúng và đãi mặn có trực tiếp giết thịt thì người bị tội nghiệp nặng nề không phải hương linh mà chính là con cháu hiện tiền.
.....Hãy tin vào sự chân thành của bạn. Khi bạn thành thật muốn làm vơi đi những khổ đau của người bạn mình, họ sẽ cảm nhận được tình thương và sự quan tâm của bạn.
Chứng khó nuốt là một dấu hiệu của bệnh lý hầu họng hoặc thực quản, thường gặp ở người cao tuổi, trẻ sinh non hoặc người bị bệnh về não hay hệ thần kinh. Nếu chỉ bị khó nuốt một vài lần thì không phải là bệnh lý, nhưng khó nuốt thường xuyên là bệnh lý cần phải điều trị.
Hiện đang là thời điểm an cư kiết hạ, người xuất gia từ nhiều nơi quy tụ về các chùa lớn tại địa bàn TPHCM. Lợi dụng cơ hội đó, bọn đạo tặc thường xuyên trà trộn vào đình, chùa rồi ra tay trộm cắp.
Trong những trang lưu bút Tiên viết vội trước khi lên đường vào Đà Nẵng thi có đoạn “Muốn níu giữ lại thời gian tại đây, muốn giữ mãi màu sắc hương vị của khoảng khắc này lại cho mình. Con không có gì hơn, con chúc thầy ở lại vui vẻ, con mong ngày trở lại để được gặp thầy, gặp gia đình Thiện Sanh. Con sẽ quay trở lại...!
Đã làm người trong thiên hạ ai không một lần thất bại. Nếu ta ngồi yên hay đứng lại một chỗ thì không bao giờ vấp ngã, càng bước đi, càng dễ vấp ngã, nhưng nó không làm chết đi những con người tài đức, mà chỉ là thử thách, tôi luyện thêm ý chí, lập trường cho người có đức hạnh và tài ba.
Là dân di cư xây dựng vùng kinh tế mới, bác Nguyễn Văn Tuất cũng như bà con ở đây đa số là Phật tử ở quê, đều mong muốn có một nơi tu tập và sinh hoạt theo lời Phật dạy. Thế là Niệm Phật đường Mê Linh được hình thành vào năm 1990, do gia đình nhà cụ Song (xã Buôn Triết, huyện Lắk, Đắk Lắk) dành một phần gian nhà trước của mình để bà con có nơi lễ lạy và sinh hoạt.
Từ cầu Tân Hữu đi về hướng Cần Thơ, trên con đường Đinh Tiên Hoàng thuộc phường 8, chúng ta sẽ thấy một quán cơm chay từ thiện nằm khiêm tốn phía bên phải của đường, trước cổng vào tịnh xá Ngọc Nhẫn.
Lôgic học là một ngành học có mục đích xác định các quy tắc vận hành của tư duy để tìm kiếm sự thực. Sở dĩ phải vay mượn từ "lôgic" (tiếng La tinh là logica, tiếng Hy Lạp là logos) trong ngôn ngữ Tây phương vì trong tiếng Việt cũng như tiếng Hán không có từ nào tương đương. Tuy nhiên cũng có nhiều học giả đề nghị dịch lôgic học là "nhân minh học" hay "luận lý học", nhưng thật ra thì các từ ấy không phản ảnh trung thực được ý nghĩa của từ lôgic.
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012