Bài kinh về Mũi Tên

Bài kinh về Mũi Tên

Bài kinh về Mũi Tên chuyển ngữ dưới đây được dựa vào hai bản tiếng Anh của Thanissaro Bikkhu và của Nianaponika Thera, một bản dịch tiếng Pháp của Michel Proulx và một bản Việt dịch của Hòa Thượng Thích Minh Châu.

Đăng lúc: 22-04-2014 10:13:01 AM | Đã xem: 3377 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Lời Đức Phật dạy cho con trai La Hầu La

Lời Đức Phật dạy cho con trai La Hầu La

“Con hãy học ở đất, Sự nhẫn nhục, khiêm nhường, Đất lặng lẽ chấp nhận, Cái xấu xa, tầm thường.

Đăng lúc: 08-04-2014 05:16:19 AM | Đã xem: 6240 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Lời Phật dạy
Bỏ mình theo thế tục

Bỏ mình theo thế tục

Tại Xá-vệ, một gia đình nọ chỉ có một người con trai. Công tử là niềm vui và tình thương đối với cha mẹ. Một ngày kia, có vài vị Tỳ-kheo được mời đến nhà thọ trai. Sau khi ăn xong chư Tỳ-kheo nói lời hồi hướng. Chàng thanh niên nghe những câu kệ tụng bỗng ao ước trở thành Sa-môn và lập tức xin cha mẹ xuất gia. Hai ông bà từ chối. Chàng trai nghĩ thầm: "Khi cha mẹ ta không để ý, ta sẽ trốn nhà đi tu".

Đăng lúc: 19-02-2014 06:23:18 PM | Đã xem: 1659 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Lời Phật dạy
Trả thù Phật

Trả thù Phật

Trong truyện tích Pháp Cú (179) đã đề cập đến trường hợp Màgandiyà bị Phật từ chối, và cô bị chạm tự ái nặng. Khi trở thành hoàng hậu, nàng quyết tâm trả thù Phật. Nàng tung tiền mướn cư dân thành, bảo họ rằng:

Đăng lúc: 10-02-2014 09:05:36 AM | Đã xem: 3516 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Định Nghiệp Khó Tránh

Định Nghiệp Khó Tránh

Thuở Phật tại thế, có một vị tỳ kheo số phần xui xẻo. Mặc dù thầy tu hành rất tinh tấn, giới hạnh trang nghiêm mà không bao giờ được no đủ. Số "con rệp" ấy theo đuổi thầy mãi cho tới khi mãn phần, sau khi đã đắc quả A La Hán. Ðến ngày lâm chung, nhờ thần lực của Tôn giả Xá Lợi Phất, vị Tôn sư của thầy, thầy mới ăn một bữa no lòng trước khi lìa đời.

Đăng lúc: 23-12-2013 11:00:22 PM | Đã xem: 2597 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Kiêu căng mất phước

Kiêu căng mất phước

Việc đáng làm không làm, việc không đáng làm lại làm, những người phóng túng ngạo mạn, thì lậu tập mãi tăng thêm (Kinh Pháp Cú).

Đăng lúc: 26-11-2013 01:38:42 AM | Đã xem: 2966 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Làm thế nào để tăng trưởng phúc lạc

Làm thế nào để tăng trưởng phúc lạc

Tục ngữ Việt Nam có câu nói “Có đức mặc sức mà ăn”, ngụ ý kết quả lợi lạc hiển nhiên của một nếp sống ăn hiền ở lành, biết tu nhân tích đức. Ăn ở có phúc đức thì được hưởng phúc lạc. Phúc lạc do đó là phần thưởng xứng đáng cho những ai biết sống và khéo sống.

Đăng lúc: 17-11-2013 07:02:26 PM | Đã xem: 4668 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự của nghiệp

Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự của nghiệp

Cuộc sống là một ẩn số khó có lời giải cho tường tận. Bởi lẽ cuộc sống vốn là dòng chảy của vô số nhân duyên sinh và diệt, chuyển biến liên tục, và sự hiện diện của con người với thân phận này hay vận mệnh khác chỉ là hệ quả chín muồi của nghiệp lực đã tích tập. Cùng sinh ra làm người nhưng hình như không ai giống ai.

Đăng lúc: 12-11-2013 02:52:24 AM | Đã xem: 2918 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Dấu hiệu của sự thăng tiến đạo đức

Dấu hiệu của sự thăng tiến đạo đức

Đọc các bản kinh Phật còn lưu lại trong Kinh tạng Pàli, chúng ta thấy dân chúng Ấn Độ thời Phật tại thế có lối sống và suy nghĩ thật hiền lương, minh triết. Dấu hiệu của một nếp sống hiền minh như vậy biểu lộ không chỉ ở tấm lòng khao khát được lắng nghe và học tập điều thiện mà còn ở tâm lý lo sợ về điều ác, về hậu quả của các ác hạnh.

Đăng lúc: 12-11-2013 02:36:38 AM | Đã xem: 2613 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Khi những bậc hiền minh có mặt

Khi những bậc hiền minh có mặt

Văn tạng Pàli lưu nhiều cuộc đàm đạo ý nhị giữa Đức Phật và vua Pasenadi nước Kosala cho thấy dân chúng Ấn Độ thời Phật tại thế có được nhiều phúc duyên thật may mắn. Họ được khuyến khích và hướng dẫn rất kỹ về phương diện đạo đức tâm linh và được quan tâm chăm lo tốt về điều kiện sinh sống.

Đăng lúc: 10-11-2013 02:05:21 AM | Đã xem: 2807 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Cho sự không sợ hãi

Cho sự không sợ hãi

“Cho sự không sợ hãi” là một tâm thái hiểu biết và thương quý cuộc sống; chẳng những hết thảy mọi người đều có thể thực hiện mà còn cần cần quan tâm nỗ lực thực hiện trong đời sống hàng ngày, vì lợi ích của bản thân và lợi lạc cho tha nhân.

Đăng lúc: 09-11-2013 07:35:46 PM | Đã xem: 2827 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Sống đạo đức, hưởng hạnh phúc

Sống đạo đức, hưởng hạnh phúc

Một hôm Phật đang du hành trong nước Kosala (Kiều tất la) cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến một làng Bà-la-môn của dân chúng Kosala tên là Sa-la. Các gia chủ Bà-la-môn ở Sa-la hay tin: “Sa-môn Gotama là Thích Tử, xuất gia từ gia tộc Sakya, đang du hành trong nước Kosala với đại chúng Tỷ-kheo, và đã đến Sa-la…” Rồi các gia chủ Bà-la-môn ở Sa-la đi đến chỗ Phật ở, sau khi đến, một số đảnh lễ Ngài rồi ngồi xuống một bên… Sau khi ngồi xuống một bên, các gia chủ Bà-la-môn ở Sa-la bạch Phật: 1]

Đăng lúc: 28-10-2013 09:17:09 PM | Đã xem: 3001 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Làm giàu

Làm giàu

Thường thì trong công cuộc mưu sinh, làm ăn chân chính vốn đã rất vất vả. Làm giàu chân chính lại càng vất vả hơn. Vậy mà hình như ai cũng mong muốn làm giàu. Động cơ ấy là gì? Tôi không phải là người chuyên kinh doanh làm ăn nhưng tôi nghĩ rằng, trừ một vài trường hợp không nhận rõ động cơ và mục đích, hẳn là phải có một tâm hồn hướng thượng nào đó mới khiến cho con người chịu thương chịu khó như thế trong thế giới làm giàu. Giàu có tự nó không có giá trị nhiều, trừ phi người ta thổi hồn sống vào cho nó.

Đăng lúc: 28-10-2013 07:39:03 AM | Đã xem: 3057 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Xã hội hài hòa

Xã hội hài hòa

Xã hội hài hòa tức là một xã hội tỉnh táo, ổn định về mọi mặt, vận hành có đạo đức, có trật tự, trong đó mọi người và mọi thành phần của xã hội đều hưởng được phúc lạc, ý thức rõ vai trò xã hội của mình và nỗ lực thực hiện tốt vai trò ấy trong các tương giao với người khác.

Đăng lúc: 28-10-2013 07:04:29 AM | Đã xem: 2730 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Nay vui, đời sau vui

Nay vui, đời sau vui

Hạnh phúc là mong ước lớn nhất của cuộc sống theo đó mọi dự án nỗ lực của con người được đặt để và thực hiện. Hết thảy mọi toan tính nỗ lực của con người nếu không phải để đáp ứng nhu cầu thỏa mãn hạnh phúc hiện tại trước mắt thì cũng để bảo đảm cho những dự tính hay mong ước tốt đẹp ở ngày mai hay ở tương lai.

Đăng lúc: 27-10-2013 09:25:23 PM | Đã xem: 2537 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Nghệ thuật giữ sắc đẹp

Nghệ thuật giữ sắc đẹp

Thực tập cách nhìn trôi chảy đối với mọi hiện hữu và sống với tâm thanh thản, bớt ưu tư lo lắng về sự thực trôi chảy ấy thì đấy là phương pháp sống khỏe sống đẹp được nói đến trong đạo Phật. Đó cũng chính là đường hướng thực nghiệm an lạc, giải thoát, là nghệ thuật giữ cho sắc đẹp luôn được tươi tắn, không héo mòn, như lời Đức Phật đã dạy.

Đăng lúc: 27-10-2013 08:36:29 AM | Đã xem: 3113 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Chữ "Tín" và chữ "Tâm" trong kinh doanh làm ăn

Chữ "Tín" và chữ "Tâm" trong kinh doanh làm ăn

Ai cũng biết rằng chữ tín hay “nói sao làm vậy” là yếu tố nền tảng trong kinh doanh làm ăn. Buôn bán có lãi giữ chữ tín với đối tác và với khách hàng, đã đành. Kinh doanh có thua lỗ đi nữa cũng phải tìm mọi cách duy trì niềm tin đối với mọi người. Bởi có giữ được niềm tin thì mới có cơ hội phát triển thương hiệu, trong trường hợp kinh doanh có lãi, hay mới giữ được các mối quan hệ làm ăn lâu dài, trong trường hợp có thua lỗ nhất thời. Buôn bán lời hay lỗ nhất thời không khiến người ta mất đi cơ hội tạo dựng sự nghiệp thành đạt. Nhưng không có chữ tín, không biết tôn trọng chữ tín thì đừng nuôi hy vọng làm giàu thanh thản và bền vững. Có tín và có tâm thì sẽ có tất cả.

Đăng lúc: 26-10-2013 07:21:09 PM | Đã xem: 5283 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Hạnh phúc của người làm ăn đúng pháp

Hạnh phúc của người làm ăn đúng pháp

Nhân dịp Xuân về trên quê hương Việt Nam đổ đầy tin tưởng và ước mong vươn tới hạnh phúc phồn vinh trước những vận hội lớn vừa được mở ra, chúng tôi xin đề cập một bài kinh do Đức Phật dạy cho đại thương gia Cấp Cô Độc (Anàthapindika), nói về bốn loại lạc hay bốn niềm hạnh phúc an lạc mà một người có thể sở hữu do nỗ lực làm ăn chân chính đúng pháp, để hòa chung niềm vui và suy nghĩ với mọi người.

Đăng lúc: 26-10-2013 06:20:22 AM | Đã xem: 2804 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Như tấm lòng người mẹ

Như tấm lòng người mẹ

Trong Kinh Từ Bi (Mettà Sutta) thuộc Kinh Tập, Tiểu Bộ, Đức Phật khuyên dạy các đệ tử mình tu tập và mở rộng tâm từ bi, thương người, thương muôn loài chúng sinh, bằng những lời lẽ như vầy:

Đăng lúc: 26-10-2013 06:03:32 AM | Đã xem: 2972 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
Cầu nguyện

Cầu nguyện

Cầu nguyện ơn trên Tam bảo gia hộ không phải là sự cầu xin suông...

Đăng lúc: 18-09-2013 03:51:53 AM | Đã xem: 4076 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Tu học , Lời Phật dạy
  Trang trước  1 2 3 ... 22 23 24 25 26  Trang sau
 

Giới thiệu

Chào mừng quý vị ghé thăm website http://phatgiaoaluoi.com

   GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...

Thăm dò ý kiến

Nhờ đâu bạn biết đến website phatgiaoaluoi.com?

Sự giới thiệu của bạn bè

Tình cờ tìm gặp trên google

Tình cờ tìm gặp trên Yahoo search

Tình cờ tìm gặp trên facebook

Công cụ tìm kiếm khác

Thống kê

  • Đang truy cập: 504
  • Khách viếng thăm: 495
  • Máy chủ tìm kiếm: 9
  • Hôm nay: 100852
  • Tháng hiện tại: 2329194
  • Tổng lượt truy cập: 91220767


Xem bản: Desktop | Mobile

Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.

Ngày thành lập : 12-09-2012