Ngoài sanh dưỡng thì giáo dục để định hướng nhân cách tốt cho con cái là trách nhiệm của các bậc cha mẹ. Nói cách khác, cha mẹ cần tham gia vào quá trình chuyển hóa nghiệp lực cho con cái. Đó chính là nội dung giáo dục cần yếu để tác thành nhân cách cho con cái nên người....
Phật dạy rằng: “Nguồn cội của mọi khổ đau trên đời đều từ 3 việc mà ra: tham, sân, si”. Trong đó, tham đứng hàng đầu, tuy nhiên phàm là con người ở đời, ai cũng có lòng tham. Từ chữ tham mới nổi lên sân hận, mới khiến con người si mê u tối, từ đó gây nên nghiệp ác....
Tại sao phải nhẫn nhịn? Bởi vì nhẫn nhịn sẽ tránh được rất nhiều rắc rối và tổn thương vô nghĩa. Khi còn chưa đủ mạnh mẽ, chúng ta phải học cách nhẫn nhịn, chuyện nhỏ không nhịn sẽ ảnh hưởng đến đại cục. Khi chúng ta đã mạnh mẽ rồi, cũng phải học cách nhẫn nhịn....
Tứ thần túc là hành pháp thứ ba sau Tứ niệm trụ và Tứ chánh cần, thuộc bảy hành phẩm trong ba mươi bảy phẩm đạo. Hai hành phẩm đầu nghiêng hẳn về phần phát triển trí tuệ hơn là định....
Ngũ giới chính là nền tảng căn bản cho người xuất gia học đạo. Người xuất gia dù cho hình thức tu hành có khác, nhưng vẫn phải giữ gìn năm giới dù người xuất gia về sau còn phải giữ nhiều giới điều khác nữa....
Hạnh phúc cuộc sống là mưu cầu chính đáng của mỗi cá nhân con người. Nó như dòng huyết quản chảy trong cơ thể chúng ta, bởi cuộc sống của một người sẽ không được trọn vẹn khi người đó không tìm được hạnh phúc cho riêng mình....
Để luôn ngẩng cao đầu trong cuộc đời, chẳng hề sợ hãi trước bất cứ ai thì phải là bậc chân tu: Có lòng tin kiên cố vào Chánh pháp; có giới đức và hạnh kiểm tốt; có sự học tập và hiểu biết sâu sắc về giáo pháp; có sự nỗ lực, gắng sức và bền bỉ thực tập......
Giáo dục tinh thần hiếu thuận cho con trẻ là một việc làm rất cần thiết. Việc làm đó nên được tưới tẩm thường xuyên thông qua các hoạt động đời thường nhất đến các sự kiện trọng đại trong cuộc sống gia đình cũng như cộng đồng xã hội....
Cuộc sống bất biến, bởi vậy nhiều khi thuận duyên ban đầu nhưng lại biến thành nghịch duyên sau này, có khi nghịch duyên bây giờ nhưng lại biến thành thuận duyên trong tương lai....
Hầu hết chúng ta đều đang đóng vai trên sân khấu cuộc đời, người đóng vai cha mẹ, người đóng vai chồng vợ, người đóng con trẻ. Có thể chúng ta là nhà biên kịch, là đạo diễn và kiêm luôn diễn viên....
Có mặt trong giây phút hiện tại có nghĩa là đang thực sự sống, và đang tiếp xúc với sự sống trong ta và chung quanh ta. Nếu tâm ta hoặc bị lôi kéo hoặc bởi quá khứ, hoặc bởi tương lai, hoặc bởi những toan tính lo âu hoặc hờn giận thì ta không thực sự đang sống đời sống của ta....
Như Lai xuất thế, thuyết pháp độ sanh, vốn muốn cho hết thảy chúng sanh ngay đây được liễu sanh thoát tử, tự chứng vô thượng giác đạo mà thôi. Nhưng do căn cơ không bình đẳng, chẳng thể rốt ráo diễn giảng thông suốt bản hoài của Phật, chỉ đành tùy thuận cơ nghi, khéo dẫn dụ dần dần. Với kẻ đại căn......
Nhờ Đức Như Lai xuất hiện nơi đời, đem ánh sáng chơn lý vẹt sạch mây mù vô minh phiền não, trả lại sự trong sáng sẵn có của chính mình. Sóng mòi bọt bóng, nghìn sai muôn khác, khi sóng yên gió lặng thì thể tánh thanh tịnh của nước trở về tánh trong xanh và mát dịu sẵn có của nó....
Người làm con thực hành hiếu hạnh, phụng dưỡng cha mẹ cũng có nhiều phương cách khác biệt nhau, có thể phân chia thành thứ bậc....
"Tụng kinh công đức vô biên” có không ít người cảm thấy khó hiểu. Vậy câu kệ này có ý nghĩa gì, liệu việc tụng kinh bái sám có thực sự đem lại công đức vô lượng vô biên hay không. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu....
Con người có phải thọ lãnh nghiệp quả của tất cả nghiệp nhân trong quá khứ? Có phải gieo bao nhiêu hạt giống thì quả sẽ trổ bấy nhiêu?...
Bí mật của hạnh phúc không phải là ở trong tay một đấng quyền năng nào, cũng không phải ở ngoại giới, mà ở trong chính ta, trong chính cái nhìn của ta....
Tại lễ truy niệm Đại lão Hoà thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ GHPGVN sáng 24-10-2021 tại Tổ đình Viên Minh (Hà Nội), Trưởng lão Hoà thượng Thích Trí Quảng, Đệ nhất Phó Pháp chủ đã đọc lời tưởng niệm trước lúc cung thỉnh kim quan nhập bảo tháp....
Khổ không phải tự dưng mà có, chính tập đế là những cội gốc của phiền não, là tập nhân tạo thành nên quả khổ. Cội gốc phiền não đó còn được gọi là căn bản phiền não....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012