Các phiền não về tham không ngoài sự đắm nhiễm ngũ dục lục trần. Từ cội gốc tham, sinh ra các phiền não tiêu cực khác như: bỏn sẻn, ganh ghét, lường gạt giả dối... gọi là tùy phiền não....
Đạo Phật là một trong những tôn giáo đã và đang góp phần tác động tích cực cho sự tiến bộ và đời sống an bình của lớp trẻ ngày nay. Một trong những điều mà tôn giáo này đã truyền bá cho toàn nhân loại, trong đó có lớp người trẻ tuổi là hiểu được sức mạnh vĩ đại của tình thương....
Những người thực tập theo lời Bụt dạy cần phải uyển chuyển, khéo léo để có thể hiểu và áp dụng giáo lý của Ngài phù hợp với hoàn cảnh sống. Ngày xưa không có hiện tượng hâm nóng địa cầu, không có nhiều căng thẳng, không có nhiều người bị bệnh tâm thần như ngày nay....
“Thường nhịn nhẫn giận hờn giũ sạch; Gắng bồi vui phẩm cách kiên cường; Sống là phải biết yêu thương; Từ bi hỷ xả thơm dường đoá sen”....
Trên đường hành đạo nếu có trí tuệ mà không có giới là một việc thiếu sót. Giới là thành trì bảo vệ cho trí tuệ phát triển để tiến đến giải thoát. Khi hành giả đã thể nhận cái chân thật nếu không có giới để bảo hộ thì khó mà an định. Giới đây là một niệm vọng động phát khởi....
Bi mà không Trí, là tà vậy! Trí mà không Dũng, là yếu hèn! Bi Trí Dũng nghe rất đơn giản, mà đã là một điều rất khó thành tựu ở một người con Phật chân chính trong thời đại ngày nay vậy!...
Khổ không phải tự dưng mà có, chính tập đế là những cội gốc của phiền não, là tập nhân tạo thành nên quả khổ. Cội gốc phiền não đó còn được gọi là căn bản phiền não....
Bình an là hạnh phúc, biết đủ là phước lành, tâm trong sạch là vận mạng phước đức, ít ham muốn là trường thọ....
Thiểu dục và tri túc tuy không phải là pháp tu cứu cánh để đạt đến giác ngộ, giải thoát nhưng là một nấc thang căn bản mà người xuất gia cần phải bước qua nếu như muốn phát triển và thăng hoa trong đời sống tâm linh....
Qua những lời dạy của Đức Thế Tôn, ở chương 8 trong Kinh Tứ Thập Nhị Chương, ta thấy được đời người chỉ một lần sống, sống chi li nịnh nọt cũng hết một kiếp người, sống yêu thương thành thật cũng hết một kiếp người. Vậy hãy sống như thế nào là điều mà mỗi chúng ta nên lựa chọn....
Chúng ta đến với đạo Phật là để được hạnh phúc hơn, an lạc hơn chứ không phải đến để được giàu có hơn, địa vị cao hơn. Khi một người biết đủ, ít ham muốn thì ngay những nhu cầu, khát vọng chính đáng cũng không thể làm vẩn đục cái tâm trong sáng, lành mạnh của người ấy....
Làm đẹp lòng người khác rất dễ đạt những thành công. Để nhanh chóng có được điều ấy, một số bạn trẻ đã tìm cách làm đẹp lòng người khác bằng mọi cách, kể cả sự dối trá và lối sống hai mặt...Thế nhưng một bậc hiền triết lại cho rằng "Sự khôn ngoan cao cấp, đó là sự chân thành"....
Đức Phật báo trước cho loài người rằng các hành vi độc ác nhất định sẽ đem lại cho cá nhân tác động đau đớn và sầu khổ; các hành vi thuần thiện sẽ đem lại sức khỏe và do đó đem lại hạnh phúc và an tịnh....
Theo lời Phật dạy, nhân duyên vợ chồng, theo lời Phật dạy là do duyên nghiệp từ kiếp trước mà thành, nếu họ muốn gặp nhau từ đời này đến đời sau, yêu thương và hạnh phúc, cả hai người phải đồng tín, đồng giới, đồng thí và đồng trí tuệ, như vậy sẽ gặp nhau nữa....
Tất cả chúng ta ai cũng như ai, khi sáng sớm thức dậy, nhớ đây là sáng, nghĩ đến chiều thấy như nó xa. Nhưng rồi lụi đụi qua một vài công tác là đến trưa. Sau bữa cơm trưa loanh quanh đến chiều, rồi tối. Như vậy nhìn sáng đến chiều dường như là xa, cái xa đó rồi cũng đến, đến rồi qua....
Nhiều người chỉ lo việc tu tướng, chăm chú việc làm phước thiện, hay chỉ biết đến chùa làm công quả kiếm phước, không màng việc học hỏi giáo lý để tu tâm....
Đức Phật của chúng ta đã làm cho lũ chúng ma một phen kinh hồn, khiếp đảm bởi cây cung Thiền định và lưỡi kiếm trí tuệ nên Ngài đã vượt qua cạm bẫy của ma và tuyên bố “Ta đã chứng được đạo quả Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác”....
Thế nào là nghĩa chữ Tu trong đạo Phật? Định nghĩa một cách tóm tắt thì tu nghĩa là sửa. Xấu xa sửa lại cho tốt đẹp, tà vạy sửa lại cho chính đáng, độc ác sửa lại cho hiền lành, mê mờ sửa lại cho sáng suốt......
Xét theo thời gian, nghiệp có cũ và mới. Nghiệp cũ được gây tạo trong quá khứ xa hoặc gần, có tính thụ động. Nghiệp mới được tạo ra ngay trong hiện tại, có tính chủ động. Tu căn hay điều phục, phòng hộ sáu giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) là chủ động tạo ra nghiệp mới thiện lành....
Thuở quá khứ, có năm người giả làm Tỳ-kheo, lạm dụng sự cúng dường của Đàn-na tín thí để nuôi sống bản thân và gia đình. Sau khi chết, họ tái sanh trở lại làm người thân phận nghèo hèn. Cả năm người đều phải ở đợ, phục dịch cho gia đình Hoàng hậu Mạt-lợi, phu nhân vua Ba-tư-nặc....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012