Một tác phẩm của Tâm Minh - Ngô Tằng Giao thi hóa phỏng theo bản văn xuôi trong Truyện cổ Phật giáo...
Bất cứ người nào có thể thấu triệt lý vô ngã cũng đạt được hạnh phúc viên mãn. Vậy một người bình thường làm cách nào để ngộ được lý vô ngã?...
PGAL - Khi mới bắt đầu, điều quan trọng là chúng ta không nên nuôi dưỡng ảo tưởng về một hành trình dễ dàng và nhanh chóng....
Chúng ta hữu duyên hữu phước mới được gội nhuần chánh pháp, đừng cô phụ phước duyên của mình, mỗi chúng ta phải nỗ lực tiến tu. Có thưởng thức được pháp vị rồi, chúng ta mới tùy duyên lợi ích kẻ sau. Làm thế nào cho ngọn đèn chánh pháp nối tiếp mãi không tắt trên cõi thế gian này....
PGAL - Niềm tin chân chính phải được xây dựng trên nền tảng trí tuệ, tức nhận thức đúng, tích cực, hướng con người đến chân lý và những giá trị tốt đẹp (lợi mình lợi người, đời sống có ý nghĩa, an lạc hạnh phúc trong hiện tại và tương lai)....
Nhịp vui Khánh đản ngân vang khắp chốn, hàng triệu người con Phật lại rộn ràng đón mừng ngày Đức Phật đản sanh. Như niềm vui của người dân thành Ca-tỳ-la-vệ khi đón mừng Thái tử Tất-đạt-đa thị hiện trên cõi đời, các gia đình Phật tử đã hân hoan dọn dẹp, trang hoàng, treo đèn, thiết trí lễ đài để......
Giảng giải về Tứ thánh đế và Bát thánh đạo là phương pháp truyền thống để diễn đạt giáo pháp nhưng ở đây chúng ta lại diễn đạt giáo pháp bằng phương pháp mới hơn; đó là trình bày hành trình từng bước tiến đến giác ngộ....
Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy “có cha, có mẹ”....
Theo lời Phật dạy, cha mẹ sinh con cái không phải để thỏa mãn dục tính mà là thể hiện tình thương yêu đối với một phần máu mủ và sự sống của chính mình....
Tu tập và hành trì mỗi ngày tâm hành giả được hoan hỷ, an lạc là đã hộ trì Chánh pháp. Niệm Phật, nhớ Phật, niệm Kinh nhớ lời dạy của Phật là hộ trì Phật pháp....
Kinh Đại-Thừa-Diệu-Pháp-Liên-Hoa có dạy: "Vào nhà của đức Như-Lai, mặc áo của đức Như-Lai, ngồi chỗ của Như-Lai. Nhà của đức Như-Lai là tâm đại từ bi đối với tất cả chúng sinh. Áo của đức Như-Lai là nhu hòa nhẫn nhục. Chỗ của đức Như-Lai là tất cả các pháp đều không"....
Người tu không nên bất cẩn, mà phải luôn quan tâm đến cơ hiềm của thế gian, tránh để người đời đánh mất niềm tin vào Tam bảo. Phật dạy: “Luôn luôn tự thức tỉnh và tự dò xét, không để lầm lỗi có thể có được, như thế là trong Chánh pháp của Như Lai, người ấy có khả năng thực hiện giải thoát”....
Khi không thuyết pháp thì im lặng, nhiếp tâm vào đề mục quen thuộc. Kinh Phật thường gọi những hội chúng buôn chuyện sôi nổi, ồn ào, không nhiếp tâm thanh tịnh là Bà-la-môn. Trong không khí chuyện trò râm ran vui vẻ mà im lặng giữ vững chánh niệm là điều không dễ....
“Pháp của Phật như mưa, tùy mỗi loài đều nhận được lợi ích”. Chúng sinh căn tánh bất đồng, song nếu đã lãnh thọ pháp vũ thì không luận là nhiều hay ít, hoặc nhanh hoặc chậm thảy đều được lợi lạc và giải thoát. Lý do đơn giản chính là tuân theo luật nhân quả......
Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy “có cha, có mẹ”....
Tam độc là ba thứ ác độc mang đau khổ đến cho con người, phá hoại mọi hạnh phúc an vui của con người. Theo thứ tự thông thường của nó là Tham, Sân, Si; song đặt đúng trật tự từ gốc ra ngọn phải nói Si, Tham, Sân....
Ngày 29/09 (15/8 Quý Mão), tại chùa Sơn Nguyên, đường Giải Phóng A So, tổ 3, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban Trị sự GHPGVN huyện A Lưới đã tổ chức khóa tu “Một ngày an lạc” đến đồng bào Phật tử các giới trên địa bàn huyện....
Đặc điểm của pháp Tự tứ trong Phật giáo là sự thỉnh cầu mọi người soi sáng cho mình, người chỉ lỗi và người được chỉ lỗi đều chân tình và hoan hỷ. Tự tứ là pháp diệt trừ tội lỗi, giúp hành giả hướng đến an tâm và thanh tịnh tâm....
Chỉ có đạt tới cảnh giới vô ngã thì mới thể sống một cuộc đời có ý nghĩa, có giá trị nhất, thể nghiệm hạnh phúc viên mãn nhất....
Muốn tịnh hóa tâm thì không thể dùng nước để rửa sạch được mà phải tu tập, trau dồi Giới-Định-Tuệ. Thành ra, dù tu tập bất cứ pháp môn hay phương cách nào thì trọng tâm của các pháp tu ấy vẫn không ngoài Giới-Định-Tuệ....
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Niệm Phật đường Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012