Người học Phật ai cũng biết đa văn là hạnh nghe nhiều, hiểu biết Phật pháp sâu rộng, thông tỏ nghĩa lý....
Công đức tu tập trai giới là không thể nghĩ bàn, tất cả mọi tội ác đều bị tiêu diệt. Người nào thọ trì Bát quan trai giới, người ấy sẽ được niềm vui vô lượng của cõi người và cõi trời. Chính người đó đang dùng chuỗi ngọc anh lạc của Vô thượng Bồ đề để trang nghiêm tự thân, vì vậy mà họ thành đạt vô......
Người ta thường vận dụng sai câu nói “bất biến tuỳ duyên”, bởi do không nắm bắt đầy đủ ý nghĩa của “Chân như”....
Có thể trả lời bằng lịch sử khảo cứu, bằng biểu tượng trong điêu khắc, hội hoạ. Nhưng với tôi, Bồ tát Quán Thế Âm đến từ kinh Pháp Hoa. Một bộ kinh đại thừa cổ xưa trên đất Ấn. Một vương kinh của lời, của ngữ ngôn pháp âm phương tiện đà la ni…...
Việc kỷ niệm ngày Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Đản sinh, Thành đạo và nhập Niết-bàn, hợp lại trong một dịp đại lễ long trọng, được gọi là Tam hợp. Vậy sự dung hội của ba sự kiện trọng đại trong cuộc đời Đức Phật đã được thể hiện như thế nào?...
Người có tâm thiện, từ bi nhiều sẽ nhiều hạnh phúc, người sống với tâm xấu ác nhiều sẽ khổ đau nhiều......
Nỗi khổ của bạn chính là nỗi khổ của chúng sanh. Có thể bạn còn khổ đau nhưng khổ đau của bạn không vô ích....
Thật hoan hỷ khi viết ra những dòng chia sẻ này để tiếp tục gieo niềm tin nơi Phật Pháp cho tất cả mọi người, đặc biệt là những quý Phật tử thân thương....
Phật tử thực tập pháp môn tu Tịnh thì niệm Phật khi nào đạt chánh niệm, hoặc tu từ một đến 03 năm, có thể phát tâm gia hạnh thêm một vài pháp môn khác như là Mật, hay Thiền, chừng đó tâm không bị rối loạn....
Thế nhưng, điều mà ta thường quên, đó là mọi thứ trong cuộc đời đều mang tính “vô thường” - tức không tồn tại mãi mãi, và luôn thay đổi theo thời gian. Chính sự nhận thức và chấp nhận vô thường là chìa khóa giúp ta giữ được tâm tĩnh lặng, đối mặt với mọi thách thức trong đời....
Bài thơ Nhớ chùa là một tác phẩm bất hủ của thơ ca Phật giáo Việt Nam. Bài thơ này đi vào lòng người mến đạo một cách dịu dàng và nồng ấm như câu ca dao của mẹ, tự nhiên và nhẹ nhàng như hơi thở, bình yên và trong sáng như một mảnh trăng chiều......
Trong đạo, sự tôn kính vị thầy được nâng lên tầm thâm ân nan báo, “Nghĩa ân sư muôn kiếp khó đáp đền”. Vì sao vậy?...
Bất cứ người nào có thể thấu triệt lý vô ngã cũng đạt được hạnh phúc viên mãn. Vậy một người bình thường làm cách nào để ngộ được lý vô ngã?...
Nam mô tô rô bà da, đát tha nga đa da, đát điệt tha. Án, Tô rô tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô, Ta bà ha. Khi tụng chú đây, quán tưởng cúng nước biến thành pháp thuỷ cam lộ, rộng lớn như biển, cùng vật không ngăn, thấm đến nước đây, thưởng được thanh tịnh diệu lạc!...
Mặc áo Như Lai, chúng ta tu nhẫn nhục trước và tu hạnh nhu hòa sau, hoặc ngược lại, thực hiện hạnh nhu hòa trước, tu nhẫn nhục sau, tùy từng người có khác nhau. Thực hiện hạnh nhu hòa trước là tìm những lời lẽ ôn hòa, nhẹ nhàng nhất khi giao tiếp với người....
Nếu bạn sống đủ lâu, sớm hay muộn bạn cũng nhận ra mình đã già. Bạn có thể không cảm thấy già, nhưng chấp nhận đi: bạn đang già. Phải mất một thời gian tôi mới nhận ra rằng mình đang già đi....
Khi nhìn thấy chư tăng - ni xếp chân ngồi thiền định, tôi (Thiền sư Goenka) nhớ lại lời dạy của đức Phật. Một lần nọ, đức Phật hỏi rằng: "Như thế nào là pháp tôn kính đấng Giác Ngộ?" Minh chứng với hình ảnh chư tăng - ni đang ngồi thiền định, Ngài dạy rằng: "đây là cách tôn kính bậc Đạo Sư"....
PGAL - Khi mới bắt đầu, điều quan trọng là chúng ta không nên nuôi dưỡng ảo tưởng về một hành trình dễ dàng và nhanh chóng....
Tôn giả Phú-lan-na (Phú-lâu-na, Punna) là vị Đại đệ tử thuyết pháp bậc nhất, đương thời ngài đã đi đến một nơi được xem là khó hoằng pháp và đã giáo hóa thành công....
Hoằng pháp là giữ gìn cho Phật pháp được trường tồn, là phụng sự xã hội, đem lại lợi ích, an lạc và hạnh phúc cho tất cả chúng sanh. Nhưng làm sao để Phật pháp được trường tồn, Phật giáo được ổn định, hưng thịnh và phát triển? Để cho Phật giáo phát triển, chúng ta phải quan tâm, thực hiện rất nhiều......
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HUYỆN A LƯỚI BAN TRỊ SỰ Văn phòng: Chùa Sơn Nguyên, 32 Giải phóng A So, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, thành phố Huế Điện thoại: 090 501 2992 - Email: phatgiaoaluoi@gmail.com Website: www.phatgiaoaluoi.com LỜI NÓI ĐẦU Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật...
Xin ghi rõ nguồn chính khi trích dẫn thông tin từ website này.
Ngày thành lập : 12-09-2012